2030 lượng tiêu thụ thịt và trứng trên thế giới có sự thay đổi như thế nào?

2030 lượng tiêu thụ thịt và trứng trên thế giới có sự thay đổi như thế nào?
5 phút, 32 giây để đọc.

Các vấn đề như tăng trưởng dân số thế giới. Rồi tác động mua hàng của những nước đang phát triển. Và cũng như những biến đổi trong thị trường toàn cầu. Đó là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc dự báo lượng tiêu thụ của thị trường trứng, thịt gà ở tương lai được bài viết đề cập. Nhìn vào những con số dưới đây có lẽ sẽ thấy dấu hiệu đáng mừng về sự tăng trưởng của thị trường tiêu dùng 2 thực phẩm này tại từng khu vực. Hãy đón xem các yếu tố đó có tác động, ảnh hưởng như thế nào.

Dân số thế giới ảnh hưởng đến thị trường tiêu dùng

Chiến lược đặt ra mục tiêu chung đến năm 2030; sản xuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực. Sản phẩm chăn nuôi hàng hóa được sản xuất chủ yếu trong các trang trại; hộ chăn nuôi chuyên nghiệp bảo đảm an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh; thân thiện với môi trường, đối xử nhân đạo với vật nuôi; đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu.

Sự gia tăng dân số sẽ cao nhất ở các nước đang phát triển. Dự báo tại các quốc gia này sẽ có khoảng 6,9 tỷ người vào năm 2030 và sẽ chiếm 85% dân số toàn cầu vào năm 2050. Do đó, tại các nước này sẽ chiếm phần lớn sự tăng trưởng nhu cầu đối với thịt và trứng gia cầm trong thời gian tới.

Dân số thế giới ảnh hưởng đến thị trường tiêu dùng

Một số dự báo về tiêu thụ trứng

Theo dự báo của FAO, mức tiêu thụ trứng toàn cầu sẽ tăng từ 6,5 kg/người/năm trong năm 2000 lên 8,9 kg (khoảng 148 quả) /người/năm vào năm 2030 tại các nước đang phát triển. Ở các nước công nghiệp, tiêu thụ trứng được dự báo sẽ tăng từ 13,5 kg (khoảng 225 quả)/người/năm vào năm 2020 lên 14,8 kg (khoảng 247 quả)/người/năm vào năm 2030. Hơn 67% mức tiêu thụ trứng toàn cầu thuộc về các nước châu Á. Ở Trung Quốc, nơi tiêu thụ trứng cao hơn gấp đôi mức trung bình của các nước đang phát triển; mức tăng tiêu thụ từ 15 kg/người/năm (250 quả) trong năm 2000 lên 20 kg (333 quả)/người/năm vào năm 2030.

Thị trường thịt trên toàn thế giới có sự thay đổi như thế nào?

Trên phạm vi toàn cầu, sản xuất thịt trong thập kỷ tới cũng sẽ chậm lại so với tốc độ tăng trưởng trước đó. Theo dự báo của FAO, sản xuất thịt toàn cầu sẽ tăng chậm từ mức tăng trung bình 2,2% mỗi năm trong thập kỷ trước xuống còn 1,8% mỗi năm; điều này chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng chậm hơn ở các nước Mỹ Latinh; đặc biệt là Brazil và Argentina, cũng như chi phí đầu vào tăng cao.

Sản xuất thịt gia cầm và thịt heo với mức tăng tương ứng 14% và 5% mỗi năm trong thập kỷ qua; được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình trong khoảng 2% mỗi năm đến năm 2025. Nhìn chung, các nước đang phát triển sẽ chiếm 77% tăng trưởng sản xuất thịt trong giai đoạn đến năm 2025. Sản xuất gia cầm sẽ tiếp tục tăng với tốc độ nhanh nhất (2,2% mỗi năm) so với các loại thịt khác; và sẽ vượt qua thịt heo vào cuối năm 2021 với sản lượng cao nhất. Đến năm 2021, sản lượng thịt gia cầm có thể sẽ đạt hơn 127,2 triệu tấn, so với gần 126 triệu tấn thịt heo.

Thị trường thịt trên toàn thế giới có sự thay đổi như thế nào?

Nguồn cung ứng và tỷ lệ tiêu thụ

Cùng với nhu cầu cao về trứng, phần lớn lượng tiêu thụ thịt sẽ tập trung ở các nước châu Á và Thái Bình Dương, chiếm 56% mức tăng nhu cầu thịt toàn cầu trong giai đoạn 2010 – 2021. Đến năm 2021, người tiêu dùng ở các nước phát triển sẽ chọn thịt gia cầm với tỷ lệ là 90% trong tổng lượng thịt tiêu thụ của họ, ngoại trừ ở các nước Đông Âu. Riêng ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tiêu thụ hàng năm khoảng 62% thịt gia cầm; 19% thịt heo, 13% thịt bò và 6% thịt cừu. Dự báo tiêu thụ thịt gia cầm ở các nền kinh tế phát triển vào năm 2021 có thể sẽ đạt 44,7 triệu tấn; trong khi các nền kinh tế đang phát triển sẽ tiêu thụ khoảng 82,3 triệu tấn.

Tăng trưởng thương mại hàng năm về thịt gia cầm sẽ chậm lại đáng kể so với giai đoạn trước đó; chỉ ở mức dưới 2%/năm đến năm 2030; so với mức bình quân 5,5%/năm trong thập kỷ qua. Đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng thương mại gia cầm sẽ là Mỹ và Brazil; chiếm gần 80% thương mại gia cầm thế giới trong giai đoạn 2021 – 2025. Tăng trưởng nhập khẩu cũng sẽ được dẫn dắt bởi các quốc gia ở Trung Đông, Đông Nam Á và Mỹ Latinh.

Nguồn cung ứng và tỷ lệ tiêu thụ

Phát triển theo hướng công nghiệp hóa 

Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030; tầm nhìn 2045 nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của các vùng sinh thái để phát triển chăn nuôi toàn diện; hiệu quả, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với phát triển các chuỗi giá trị; nâng cao giá trị gia tăng, bảo đảm an toàn sinh học, dịch bệnh; môi trường và an toàn thực phẩm, đối xử nhân đạo với vật nuôi; đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tăng cường xuất khẩu; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Chiến lược đặt ra mục tiêu chung đến năm 2030; sản xuất chăn nuôi nước ta thuộc nhóm các quốc gia tiên tiến trong khu vực. Sản phẩm chăn nuôi hàng hóa được sản xuất chủ yếu trong các trang trại; hộ chăn nuôi chuyên nghiệp bảo đảm an toàn sinh học; an toàn dịch bệnh, thân thiện với môi trường, đối xử nhân đạo với vật nuôi; đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu.

Trang jia tin chắc rằng thị trường thịt và trứng trên toàn cầu sẽ có sự thay đổi đáng kể.

Nguồn: tapchigiacam.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh

Một số bệnh ở tôm càng xanh và cách phòng ngừa

Để có được nguồn tôm càng xanh giống đảm bảo chất lượng và số lượng, bạn cần làm tốt công …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu của bệnh đóng rong

Phương pháp phòng và trị bệnh đóng rong ở tôm sú

Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở vùng nước lợ Đồng bằng sông …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết