Áp dụng công nghệ cao vào việc nuôi tôm thẻ chân trắng

Áp dụng công nghệ cao vào việc nuôi tôm thẻ chân trắng
5 phút, 41 giây để đọc.

Ở Đông Thái Bình Dương có rất nhiều tôm thẻ chân trắng.Tôm thẻ chân trắng là loài bản địa ở đông Thái Bình Dương từ Sonora ở México đến bắc Peru.

Nguồn gốc của tôm thẻ chân trắng

Các nguồn cung cấp tôm thẻ chân trắng chủ yếu là Ecuador, Mexico và Brasil. Tôm thẻ chân trắng được bán trên thị trường Mỹ chủ yếu từ Mexico và Ecuador. Một số nhỏ hiện tại được nuôi ở Mỹ (Texas).

Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao phối, sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn). Trứng nở ra ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này.

Áp dụng công nghệ cao vào việc nuôi tôm thẻ chân trắng

Tới giai đoạn Potlarvae, chúng bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Sau một vài tháng, tôm con trưởng thành, chúng bơi ngược ra biển và tiếp diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm chọn chu kỳ.

Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với mật độ 100con/m2 tại Hawaii không kém gì tôm sú, sau khi đã đạt được 20g tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực.

Kỹ thuật nuôi tôm

Vệc nuôi tôm thẻ chân trắng hiện nay với mật độ quá dày dẫn đến tôm chậm lớn, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ sống thấp dẫn đến thất bại. Vì vậy những kỹ thuật thủy sản sau đây là hết sức cần thiết để gúp người nuôi tôm thu được năng suất cao, ít tốn công chăm sóc và tiết kiệm chi phí đầu tư.

Ưu điểm của kỹ thuật này là đạt được năng suất tôm nuôi cao và giảm thiểu diện tích nuôi, có thể áp dụng ở nhiều nơi khác nhau, phù hợp với xu hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Áp dụng công nghệ cao vào việc nuôi tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài tôm có khả năng chịu đựng và lớn nhanh ở mật độ cao, ít phân đàn, ít ăn nhau và thời gian nuôi ngắn. Nên việc nuôi tôm siêu thâm canh trong nhà bạt có nhiều ưu điểm là: ít bị tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết, các chỉ số được duy trì ổn định.

Áp dụng hệ thống tuần hoàn nên môi trường nước nuôi ổn định, hạn chế sử dụng nước, hạn chế tối thiểu việc thải nước thải ra ngoài gây ô nhiễm, đảm bảo an toàn sinh học và vì thế được xem là mô hình thân thiện môi trường.

Chọn giống nuôi tôm thẻ chân trắng

Con giống có trên thị trường chủ yếu không rõ nguồn gốc nên nguy cơ rủi ro cao; nếu chúng ta không làm kỹ công đoạn này sẽ gây rất nhiều khó khăn về sau. Điển hình những giống tôm không rõ nguồn gốc sẽ sinh ra những dịch bệnh ở tôm thẻ chân trắng; là nguyên nhân tôm thẻ chân trắng chết hàng đầu.

Tôm thẻ giống chân trắng trước khi thả nuôi phải làm các xét nghiệm (xét nghiệm các bệnh đốm trắng, đầu vàng, MBV – bệnh còi).Tuổi post từ 10 – 12 là thả tốt nhất.

Áp dụng công nghệ cao vào việc nuôi tôm thẻ chân trắng

Ao nuôi tôm thẻ chân trắng

Ao nuôi tôm thẻ chân trắng bắt buộc phải có ao lắng.Tôm thẻ chân trắng thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh; bán thâm canh vì vậy nên chọn vùng nuôi là vùng trung và cao triều.

Diện tích ao nuôi 0,3 – 1ha, độ sâu của nước 1,2 – 1,5m. Môi trường thích hợp nuôi tôm thẻ chân trắng: Nhiệt độ nước 20 – 30oC; độ mặn 5 – 30%o, tốt nhất là 10 – 25%o; pH từ 7,5 – 8; ôxy hoà tan 4 mg/l; không dưới 2 mg/l; độ trong 30 – 50cm; màu nước xanh lục, xanh vỏ đậu hoặc mận chín.

Mật độ thả khi nuôi tôm thẻ chân trắng

Mật độ thả tốt nhất khi nuôi tôm thẻ chân trắng là từ 50 – 80 con/m2; tùy vào điều kiện ao nuôi và hình thức nuôi. Ao nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao không thể thiếu hệ thống quạt nước; cần lưu ý các yếu tố sau:

Áp dụng công nghệ cao vào việc nuôi tôm thẻ chân trắng

Số quạt trong ao không cần quá nhiều; vị trí lắp đặt sao cho tạo dòng chảy tốt.Tốc độ quạt quyết định lượng ôxy hòa tan; nếu trời nắng chạy khoảng 80 vòng /phút; còn ban đêm hay lúc trời nhiều mây thì phải chạy 100 vòng/phút.

Chăm sóc, quản lý tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trưởng cao trong 80 ngày đầu; sau đó sẽ chậm lại.Tôm thẻ chân trắng hoạt động rất mạnh và sống ở mọi tầng nước.Nếu nuôi mật độ thấp thì dùng thức ăn 32% đạm; nếu nuôi mật độ cao thì dùng thức ăn như tôm sú (trung bình 35% đạm).

Rất nhạy cảm với sự thay đổi về mặt cơ học; khi đó tôm sẽ cong thân, đục thân và chết rất nhanh.Nhu cầu cơ thể cần rất nhiều vitamin và khoáng, nếu thiếu; tôm dễ bị stress và đục thân, cần phải bổ sung vitamin và khoáng chất vào thức ăn.

Tôm thẻ chân trắng rất nhạy cảm với môi trường, khi bị sốc; tôm sẽ không nổi đầu mà chết đáy. Tôm thẻ chân trắng cũng rất nhạy cảm với các loại hóa chất; khi đang nuôi nên sát trùng nước định kỳ, phải dùng thuốc thật an toàn.

Áp dụng công nghệ cao vào việc nuôi tôm thẻ chân trắng

Thu hoạch khi nuôi tôm thẻ chân trắng

Cách thu hoạch tôm vì rất nhạy cảm nên khi thu hoạch không đúng tôm sẽ chết nhiều; mềm vỏ và đục thân làm giảm chất lượng.Nên thu hoạch vào sáng sớm thì tôm ít chết. Tôm này đi ngược nước; nên không thể xả cống bắt hết được mà phải dùng lưới.

Nếu thu ban đêm thì dùng bóng đèn công suất lớn chiếu ngay miệng cống; sau đó xả nước thì tôm sẽ ra hết vì tập tính thích ánh sáng.Khi thu hoạch cho thật nhiều nước đá vào thùng tôm thì cơ thịt không bị đục.

Ngoài ra để đảm bảo an toàn cho hoạt động nuôi tôm; bà con cần thường xuyên chăm lo kiểm tra, giám sát, xử lý các vấn đề phát sinh trong các hồ tôm; vừa phải tìm cách phòng chống các yếu tố bất lợi từ bên ngoài xâm nhập vào; để đạt năng suất cao nhất từ hệ thống nuôi tôm.

Truy cập JIA để học hỏi nhiều kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản.

Nguồn: vuonsinhthaitrungviet.com

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh

Một số bệnh ở tôm càng xanh và cách phòng ngừa

Để có được nguồn tôm càng xanh giống đảm bảo chất lượng và số lượng, bạn cần làm tốt công …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu của bệnh đóng rong

Phương pháp phòng và trị bệnh đóng rong ở tôm sú

Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở vùng nước lợ Đồng bằng sông …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết