Bất ngờ với cách trồng rau ngò gai tại nhà đạt kết quả cao

rau ngò gai
3 phút, 52 giây để đọc.

Rau ngò gai hay còn gọi là mùi tàu là một trong những loại rau thơm được dùng phổ biến trong các món ăn của người Việt Nam như : canh chua, lẩu, phở hoặc cũng có thể ăn sống…Ngoài là nguyên liệu trong các món ăn rau ngò gai còn có rất nhiều giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và cũng có thể dùng để chữa bệnh, giúp giảm đau, chữa hôi miệng, trị cảm cúm.

Rau ngò gai rất dễ trồng, do đó bạn chỉ cần trồng 1 chậu ngò gai tại nhà là có thể thoải mái ăn quanh năm vừa tiết kiệm lại đảm bảo an toàn vệ sinh, thật tuyệt vời đúng không mọi người. Chính vì vậy trong bài viết này của JIA chúng tôi sẽ chia sẻ đến các bạn cách trồng và chăm sóc cây rau ngò gai tại nhà một cách hiệu quả nhất mà không tốn nhiều công sức, thời gian chăm sóc. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chuẩn bị cây giống và đất trồng rau ngò gai

Nguồn giống rau ngò gai có thể gieo từ hạt; hay từ chiết cây con; tuy nhiên hạt rau ngò gai khá khó gieo; do hạt giống rất nhạy cảm; với môi trường nóng ẩm như hiện nay.Tốt nhất là nhân giống bằng cách chiết cây con trồng trong chậu tại nhà.

Đất trồng rau ngò gai tại nhà đòi hỏi phải; là đất có nhiều dinh dưỡng giữ ẩm; và thoát nước tốt, có thể trộn hỗn hợp đất ;trong các chậu cây sẵn có tại nhà và đất dinh dưỡng phân trùn quế với tỷ lệ 2:1.

Chuẩn bị cây giống và đất trồng rau ngò gai

Có thể trồng rau ngò gai tại nhà; trong chậu nhựa với đường kính chậu từ 25-30 cm; để cây con rau ngò gai dễ dàng mọc nhảy ra xung quanh cây mẹ; chiều sâu của chậu trồng rau từ 15-20 cm. Khi bắt đầu trồng rau chỉ cần cho đất trồng; vào 2/3 chậu rồi trồng cây giống vào.

Chăm sóc và bón phân rau ngò gai

Rau ngò gai phát triển tốt; và cho nhiều cây con dưới bóng cây,; nắng sáng hay có độ chiếu sáng từ 60 – 70 % ánh nắng; trường hợp để chậu rau ngò gai nơi ánh nắng hoàn toàn; thì lá rau bị nhạt màu do thiếu nước ;và ít có cây con.

Rau ngò gai sau khi trồng vào chậu nhớ tưới nước bằng vòi phun nhẹ; ngày 2 lần để đảm bảo chậu rau luôn đủ ẩm độ; mau ra rễ.

Bón phân có thể dùng luân phiên một tháng bón làm hai lần; một lần bón phân hữu cơ; là đất dinh dưỡng phân trùn quế; vào mặt chậu một lớp 2 cm; bón phân vô cơ bằng phân urê; với liều lượng 1 muỗng cà phê nhỏ hòa trong 2 lít nước; rồi tưới cho chậu rau ngò gai vào chiều mát để giúp xanh bóng lá.

Chăm sóc và bón phân rau ngò gai

Sau 2-3 tháng khi thấy chậu rau ngò gai trồng tại nhà cao lên khoảng 15-20 cm và có nhiều cây nhỏ xung quanh là có thể cắt lá cây rau để dùng, sau mỗi đợt cắt nhớ bón một đợt phân hữu cơ phân trùn quế.

Phòng trừ sâu bệnh cho rau ngò gai trồng tại nhà

Ngoài việc chăm sóc rau làm sao cho chúng phát triển tốt thì việc phòng ngừa sâu bệnh cũng là điều mà các bạn cần phải quan tâm đến, với loại rau ngò gai này thì việc phòng ngừa sâu bệnh cũng là điều quan trọng.

Phòng trừ sâu bệnh cho rau ngò gai trồng tại nhà

Nói chung rau ngò gai rất ít khi bị sâu ăn lá, khi có mưa kéo dài hay nắng gắt tưới không đủ nước thì lá rau ngò gai bị vàng lá, chỉ cần dùng dao kéo sạch cắt bỏ đi những lá vàng và kiểm tra lại độ ẩm và thoát nước cho chậu rau, sau 7-10 ngày cây rau sẽ cho đợt lá mới.

Nếu như các bạn thực hiện đúng như lời khuyên từ chúng tôi thì chắc chắn các bạn sẽ có được cho mình những chậu rau ngò gai tươi tốt, chất lượng và đảm bảo an toàn ngay tại nhà. Khi đó các bạn sẽ có thể thoải mái cùng các thành viên trong gia đình thường thức các món ăn từ loại rau này mà không phải lo lắng đến chất lượng, độ an toàn của nó.

Cùng theo dõi mục phương pháp trồng trọt của chúng tôi để đọc nhiều phương pháp khác nữa nhé. 

Nguồn: 2lua.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết
hoa cúc

Trồng hoa cúc vào mùa Tết: Thu lãi cả trăm triệu đồng có thật không?

Vào đầu tháng 12, hàng trăm nghìn bông hoa cúc pha lê và hoa cúc ở Làng hoa cúc Quảng …
Xem Chi Tiết
cam quýt bị vàng lá

Phương pháp phục hồi nhanh chóng vườn cam, quýt khi bị vàng lá

Bệnh vàng lá thối rễ đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho cây có múi ở Đồng Tháp. Nhiều …
Xem Chi Tiết
Bệnh mốc sương là gì? Biện pháp phòng bệnh mốc sương trên khoai tây

Bệnh mốc sương là gì? Biện pháp phòng bệnh mốc sương trên khoai tây

Khoai tây là loại rau ăn củ có giá trị kinh tế cao nhưng thường gặp nhiều loại bệnh, trong …
Xem Chi Tiết
Căn bệnh thán thư ở dưa hấu và cách phòng bệnh

Căn bệnh thán thư ở dưa hấu và cách phòng bệnh

Việc đầu tư thâm canh không đúng mức sẽ gây ra sự phát triển của nhiều loại sâu bệnh; trong …
Xem Chi Tiết
mồng tơi

Bất ngờ với cách trồng mồng tơi cho lá tươi tốt, đem lại hiệu quả cao

Trồng rau mồng tơi để ăn sẽ giúp những cho người thiếu máu, huyết áp thấp, suy nhược và đặc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương tôm giúp đảm bảo chất lượng con giống tốt nhất

Để có giống tôm đảm bảo chất lượng, ngoài tôm bố mẹ chất lượng tốt còn yêu cầu hiểu được …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cua xanh giúp đạt chất lượng cao nhất

Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước …
Xem Chi Tiết
sán lá đơn ở cá

Tìm hiểu về cách phòng chống bệnh sán lá đơn ở cá

Sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus và Gyrodactylus 18 móc là những loài ký sinh phổ biến ở cá …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương nuôi cá chình bằng hệ thống RAS

Hệ thống RAS cho phép tăng mật độ ương nuôi cá, tiết kiệm nước, giảm chi phí vệ sinh, đặc …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết