Bệnh lở loét trên cá cảnh và biện pháp phòng chống

Những cách phòng bệnh
4 phút, 45 giây để đọc.

Dưới đây là tổng hợp các cách chữa một số bệnh cho cá cảnh hiệu quả nhất mà chúng tôi sưu tầm và sử dụng hiệu quả trong thời gian qua. Hy vọng sau khi đọc xong những phương pháp này bạn sẽ rút ra được kinh nghiệm cho mình. Để ngăn ngừa và duy trì cá cảnh trong nhà của bạn.

Bệnh lở loét trên cá là tên thường gọi cho hội chứng lở loét – epizootic ulcerative syndrome (EUS) xảy ra trên nhiều loài cá nước ngọt như cá lóc, cá rô, cá chẽm, cá đối, cá Koi,… thường xảy ra ở các vùng nuôi khu vực hạ lưu các con sông có độ mặn dưới 2 phần nghìn.

Bệnh được mô tả lần đầu tiên trên cá vàng tại Nhật Bản (Egusa và Masuda, 1971; Miyazaki và Egusa, 1972) sau đó phát hiện ở nhiều nước khác trên thế giới. Ở Việt Nam, bệnh được công bố bỡi Roberts và cộng sự (1994). Cho đến nay đây là một bệnh tương đối phổ biến, khó chữa và gây nhiều thiệt hại ở các ao cá lóc, đặc biệt là ao lấy nước theo chế độ thủy triều khi mùa nước kém, ao ở vùng nuôi bị ô nhiễm. Chúng ta thấy bệnh này xuất hiện nhiều trên cá lóc vì khi bị bệnh cá lóc vẫn chịu được trong một thời gian dài trong khi đó hầu hết các loài khác bị chết nhanh sau một thời gian nhiễm bệnh.

Dấu hiệu bệnh bị loét

Phương pháp phòng và trị bệnh lở loét trên cá cảnh

Những dấu hiệu đầu tiên là cá ít ăn hoặc bỏ ăn, hoạt động chậm chạp, khi bơi thường nhô cao cái đầu lên bị hoại tử lên trên mặt nước. Da cá sẫm lại, có vết mòn màu xám hoặc các đốm đỏ phát triển ở đầu, thân, các vây và đuôi. Những vết mòn dần dần lan rộng và sâu thành những vết loét, vẩy rụng, xuất huyết và viêm. Những con cá bệnh nặng, các vết loét lõm sâu tới xương, làm phần cơ hai bên cơ thể bị hoại tử và để lộ ra những nội quan của cá.

Giải phẫu các cơ quan nội tạng cho thấy tình trạng rất bình thường, hầu như bệnh lở  loét không thể hiện dấu hiệu biến đổi bên trong nội tạng. Bệnh có thể gây chết dữ dội ở một số loài cá có tính nhạy cảm cao với loại bệnh lở  loét đặc biệt là cá vàng nếu không được chữa trị.

Những đặc điểm nổi bật có thể lây bệnh

Phương pháp phòng và trị bệnh lở loét trên cá cảnh

Bệnh lở loét ở đầu và thân cá xuất hiện chủ yếu do chất lượng nước trong bể kém và do nguồn bệnh lây từ cá bị bệnh mới được thả vào bể. Nấm Aphanomyces invadans là tác nhân chủ yếu gây ra bệnh lở loét trên cá cảnh tuy nhiên nấm này muốn xâm nhập được cần có các vết thương tổn trên cơ thể do tác nhân cơ học hay do ký sinh trùng.

Bệnh lở loét xuất hiện cũng có thể do PH nước thấp. Do nhiệt độ của nước quá thấp kéo dài. Chất lượng nước trong bể kém , ít thay nước.

Những cách phòng bệnh

Những cách phòng bệnh

>> Đọc thêm: Phòng bệnh thủy sản

Tăng nhiệt độ nước bể nuôi cá nên từ 28 – 31 độ C

+ Định kỳ thay nước cho bể cá để tranh ô nhiễm nước tạo điều kiện cho nấm phát triển

+ Cải thiện hệ thống lọc nước trong bể cá của bạn. Có thể do hệ thống lọc nước của bạn không hiệu quả dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm

+ Định kỳ diệt mầm bệnh nấm trong bể bằng thuốc tím , xanh methynel

+ Điều chỉnh PH nguồn nước cho phù hợp

Phương pháp trị bệnh

Như các bạn thấy là Ngọc Trai. Sau 1 thời gian (4-5 ngày) chữa bệnh thì kết quả thế này:
Các bạn có thể thấy là vết thương đã ngừng hẳn loét. Và đang se lại.
Điều trị như sau:
Chuẩn bị bể ngâm (Bể bệnh viện):
– Hút nước bể chính ra 1 bể nhỏ 7.5L
– Cho 7.5g muối.
– Cho 5 giọt Xanh metylen
– Cắm sưởi 30oC
– Cắm sủi

 Cho thuốc
– Bắt cá sang Bể bệnh viện, giữ cá sao cho phần bị loét nhô lên khỏi mặt nước.
– Nhỏ 1 giọt Xanh metylen lên vết thương.
– Rắc 1 ít Tetracycline lên vết thương.

Điều trị
– Ban đầu cá còn yếu, vết loét nặng, ko cho ăn (Vì Bể bệnh viện ko có lọc, ko dám cho ăn sợ nước bẩn nhiễm trùng vết thương)
– 2 hôm sau cá khỏe hơn, cho ăn 1 bữa duy nhất vài viên thức ăn chìm vào buổi tối.
– Hôm sau vết thương đỡ loét, pha nước bể chính (25oC) với 1 chút nước nóng để thành 30oC. Thay nước cho cá.
– Panda thấy đầu cá tiến triển tốt, nên quyết định ko nhỏ, rắc thuốc trực tiếp nữa. Chỉ chuẩn bị như bước I mà thôi. Cho ăn.
– Hôm sau chụp bức ảnh mà các bạn xem ở trên.

Các bạn lưu ý cá cảnh rất nhạy cảm nhiệt độ thay đổi đột ngột có thể làm cá chết. Do sốc nhiệt vì thế khi bắt cá cho vào bể khác. Hay cho từ nơi khác vào bể các bạn chú ý phải để nhiệt độ môi trường ngoài hạ dần bằng môi trường cũ. Hoặc tăng dần bằng môi trường cũ rồi với cho vào bể tránh thả trực tiếp cá sẽ sốc và có thể dẫn đến cá bị chết.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của JIA

Nguồn: cacanhkimgiang.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích của Betaine trong chăn nuôi gia súc có thể bạn chưa biết

Những lợi ích của Betaine trong chăn nuôi gia súc có thể bạn chưa biết

Nếu là một người trong ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc, gia cầm, chắc chắn bạn …
Xem Chi Tiết
Phương pháp phòng chống rét cho vật nuôi người dân cần thực hiện

Phương pháp phòng chống rét cho vật nuôi người dân cần thực hiện

Vật nuôi tốn nhiều năng lượng do phải chống rét, từ đó sẽ giảm sức đề kháng, dẫn đến nguy …
Xem Chi Tiết
Biện pháp chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão để chúng luôn khỏe

Biện pháp chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão để chúng luôn khỏe

Mưa bão là yếu tố bất lợi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe gia súc, gia cầm; đồng thời …
Xem Chi Tiết
Phương pháp chăm sóc bò cái mới sinh một cách hiệu quả

Phương pháp chăm sóc bò cái mới sinh một cách hiệu quả

Để chăm sóc cũng như nuôi bò cái sinh sản, đặc biệt khi bò cái mới sinh đòi hỏi người …
Xem Chi Tiết
Những nguồn thức ăn và điều kiện sinh hoạt của dê nhà nông nên biết

Những nguồn thức ăn và điều kiện sinh hoạt của dê nhà nông nên biết

Chăn nuôi dê hiện nay phát triển mạnh ở nhiều địa phương bởi lẽ dê là loài động vật dễ …
Xem Chi Tiết
Top 8 giống cỏ nuôi lợn rừng năng suất cao, tốt nhất hiện nay

Top 8 giống cỏ nuôi lợn rừng năng suất cao, tốt nhất hiện nay

Ngày nay, nuôi lợn rừng ngày càng phát triển do nhu cầu về thịt lợn rừng tăng cao, đem lại …
Xem Chi Tiết