Bí quyết nuôi cá lóc đầu nhím đạt chất lượng cao, tăng năng suất

5 phút, 50 giây để đọc.

Hiện nay, so với các mô hình nuôi tôm nước lợ đòi hỏi cao về kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn sản xuất thì mô hình nuôi cá lóc đầu nhím được xem là khá phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân.

Giới thiệu về cá lóc đầu nhím

Cá lóc đầu nhím (được lai giữa cá lóc đen và cá lóc môi trề) đã trở thành đối tượng nuôi quen thuộc của nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Với ưu điểm vượt trội như dễ nuôi, năng suất cao, thịt ngon và có thể chế biến thành nhiều món khác nhau, cá lóc đầu nhím cũng đã giúp nhiều nông dân thoát nghèo.

Cá lóc đầu nhím dễ nuôi nhưng phụ thuộc nguồn thức ăn tự nhiên, để thu được 1 kg cá lóc thương phẩm cần tiêu tốn 4 – 4,5 kg cá tạp làm thức ăn, diện tích ao nuôi tùy thuộc vào điều kiện của cơ sở, tuy nhiên thích hợp nhất là khoảng 1.000 – 5.000 m2 vì nếu diện tích ao quá lớn thì rất khó quản lý. Chọn con giống đồng đều về kích cỡ, khỏe mạnh, mầu sắc sáng đẹp, thân hình cân đối, không mang các dấu hiệu nhiễm bệnh, nên chọn mua tại các cơ sở sản xuất uy tín.

Thường cá lóc giống được bắt về có kích thước lồng 4 – 6 cm và thả nuôi với mật độ 50 – 100 con/m2. Hiện nay cá lóc nuôi cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp, khi chọn thức ăn công nghiệp cho cá cần cẩn trọng và cho cá ăn hỗn hợp thức ăn công nghiệp và cá biển.

Chuẩn bị mô hình ao nuôi cá

Diện tích ao nuôi tùy thuộc vào điều kiện của cơ sở; tuy nhiên thích hợp nhất là khoảng 1.000 – 5.000 m2 ; vì nếu diện tích ao quá lớn thì rất khó quản lý; Độ sâu ao nuôi lớn hơn 2 m, một số hộ nuôi có thể có thể tận dụng ao nuôi cá tra để nuôi nên độ sâu có thể lên đến 3,5 – 5 m. Trong ao, nên chuẩn bị 1 cái vèo có diện tích bằng khoảng 1/10 – 1/5 diện tích ao nuôi và đặt cách bờ khoảng 3 – 5 m, làm 1 cái cầu bằng gỗ để đi từ bờ ra vèo.

Sau khi đã chuẩn bị ao sạch sẽ thì cấp nước vào; bơm nước vào đầy ao qua lưới lọc để tránh cá tạp và địch hại vào ao ăn cá; Gây màu nước bằng hỗn hợp cám gạo (1 kg) + bột đậu nành (1 kg); hòa với nước ngâm qua đêm tạt đều cho 1.000 m²; Ngày tạt 2 lần, tối ngâm thì sáng tạt; sáng ngâm thì chiều (16 – 17 h) tạt; Hoặc tạt trực tiếp xuống ao 2 kg thức ăn cá công nghiệp dạng bột cho 1.000 m2 ao.

Chọn và thả giống

Chọn con giống đồng đều về kích cỡ, khỏe mạnh; màu sắc sáng đẹp, thân hình cân đối; không mang các dấu hiệu nhiễm bệnh; Tốt hơn hết người dân nên chọn mua tại các cơ sở sản xuất uy tín;Tùy thuộc vào kỹ thuật của người nuôi mà tiến hành nuôi với mật độ thưa hay dày; Thường cá lóc giống được bắt về có kích thước lồng 4 – 6 cm; và thả nuôi với mật độ 50 – 100 con/m2.

Giống được thả vào vèo; do giai đoạn này cá còn nhỏ mình nuôi trong vèo  dễ cho việc chăm sóc và quản lý hơn; Sau khi nuôi khoảng 2 tháng, cá đạt trong lượng khoảng 100 – 180 g/con thì chúng ta tiến hành lọc lại cá và cho ra khỏi vèo; còn lại những con nhỏ quá mình có thể chuyển sang 1 ao nhỏ khác; làm thế này thì lúc thu hoạch cá của chúng ta sẽ đồng đều hơn.

Ngoài những thông tin về bí quyết nuôi cá lóc đầu nhím hiệu quả, còn có rất nhiều các bài viết liên quan đến phương pháp chăm sóc thuỷ sản cho các bạn tham khảo.

Quản lý nguồn thức ăn

Phương pháp cho ăn

Hiện nay cá lóc nuôi cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp có hiện tượng phổ biến là cá bị gù dao động 4 – 40% (gồm cá bị gãy xương, gãy lưng), loại cá này giá bán thấp hơn so với cá bình thường khoảng 10.000 đồng/kg. Mặc dù chưa có nghiên cứu nào nói về nguyên nhân cá bị gù. Tuy nhiên, đa số người dân nuôi cá lóc thì cho rằng là do dùng thức ăn công nghiệp. Do đó khi chọn thức ăn công nghiệp cho cá chúng ta phải cẩn trọng, phải chọn loại thức ăn có người nuôi đã từng dùng và tỉ lệ gù không quá 5% thì có thể chấp nhận được.

Một kinh nghiệm quan trọng để phòng bệnh gù là trong giai đoạn đầu từ khi thả giống đến giai đoạn 2 tháng; chúng ta cho cá ăn hỗn hợp thức ăn công nghiệp và cá biển; Cách cho ăn là xay cá biển nhỏ trộn với thức ăn viên với tỷ lệ 4kg cá biển trộn với 1 kg thức ăn viên; Sau đó rải từ từ trên sàng ăn; ở đây chúng ta cho ăn theo nhu cầu của cá; khi nào thấy cá bắt mồi hơi yếu thì ta ngưng cho ăn là vừa; tránh để thức ăn dư gây ô nhiễm nguồn nước.

Lưu ý

Sau 2 tháng nuôi nếu nguồn cá biển giá còn rẻ và có đủ nhân công để cho ăn; thì chúng ta vẫn nên nuôi kết hợp 2 loại thức ăn này; Nếu không đáp ứng được điều kiện trên thì chúng ta chuyển cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp.

Thường xuyên theo dõi hoạt động của cá; mức độ sử dụng thức ăn để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời; Để duy trì chất lượng nước nuôi; khoảng 7 ngày chúng ta thay nước khoảng 20 – 30% hoặc cấp nước thêm cho ao; Định kỳ (10 ngày/lần) dùng vôi bột hòa với nước tạt đều khắp ao để diệt mầm bệnh; liều lượng từ 2 – 3 kg vôi bột/100 m2.

Thu hoạch cá 

Sau khoảng 5 – 6 tháng nuôi, cá đạt trọng lượng bình quân khoảng 400 – 600g/con chúng ta có thể thu hoạch; tỉ lệ sống trung bình đạt khảng  80%; đối với thức ăn công nghiệp hệ số chuyển đổi thức ăn FCR khoảng 1,2 – 1,4 kg thức ăn/kg cá; tùy thuộc vào loại thức ăn và kỹ thuật của người nuôi.Mong rằng bài viết tại JIA đã giúp cho các bạn có thêm nhiều thông tin hay và bổ ích.

Nguồn: nuoitrong123.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Vai trò quan trọng của thận đối với chăn nuôi gia cầm nhà nông nên biết

Vai trò quan trọng của thận đối với chăn nuôi gia cầm nhà nông nên biết

Thận là cơ quan bài tiết có chức năng rất quan trọng trong cơ thể gia cầm, giúp cho các …
Xem Chi Tiết
Chất chống oxy hóa nội bào Polyphenol - Nâng cao sức khỏe gia cầm

Chất chống oxy hóa nội bào Polyphenol – Nâng cao sức khỏe gia cầm

Ngày nay, việc tìm kiếm các phương pháp mới giúp giảm stress, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng …
Xem Chi Tiết
Cách sử dụng cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi - loại dược phẩm quý giá

Phương pháp sử dụng cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi – một loại dược phẩm quý giá

Giống cỏ đuôi ngựa quý hiếm đang được nghiên cứu để ứng dụng trong ngành công nghiệp chăn nuôi gia …
Xem Chi Tiết
Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết