Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao
6 phút, 53 giây để đọc.

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh nhã và những câu chuyện viết lên xung quanh nó. Tuy nhiên, loài hoa này còn có công dụng y học rất lớn và có thể được xem như một bài thuốc chữa bệnh rất hay. Và có thể bạn không biết, những cây bồ công anh cũng có thể xem là một giải pháp ứng dụng tốt trong hoạt động chăn nuôi gia cầm lâu đời từ Châu Âu đấy. Cùng JIA tìm hiểu nhé.

Một bác sĩ giải phẫu vào thế kỷ thứ 15 đặt ra cái tên “dandelion” (bồ công anh Taraxacum officinale), đọc là “dent-de-lion” dựa vào dạng lá “hình răng nanh” đặc trưng mà ai cũng nhận ra. Trên thực tế, “lion ’s tooth” (sư nha, răng sư tử) là một tên thông dụng khác của loài này.

Mặc dù, bồ công anh có nhiều công dụng; sự tương hợp với hệ thống tiêu hóa cùng với đặc tính lợi tiểu (diuretic) mạnh khiến nó trở thành một loại thuốc ức chế ký sinh tự nhiên. Nó cũng có ích khi được dùng làm một vị trong bài thuốc tẩy giun. Bồ công anh là một trong những loài thảo dược kỳ diệu; không những phân bố ở khắp nơi trên thế giới mà toàn bộ các phần trên loài cây này đều có thể được sử dụng một cách hiệu quả.

Khám phá sơ lược về Bồ công anh

Cây bồ công anh ở Việt Nam là tên gọi chung của 3 dòng: Bồ công anh Việt Nam (Lactuca indica L.); Bồ công anh Trung Quốc (Taraxacum officinale Wigg.); và cây Chỉ thiên (Elephantopus scaber L.). Tuy nhiên chúng ta vẫn chỉ biết đến loại cây này như một nhóm thực vật dại; nên ít có khả năng phân biệt các nhóm cây giữa chúng và gọi chung với một cái tên.

Khám phá sơ lược về Bồ công anh

Bồ công anh họ cúc dại; thường mọc hoang ở các khu vực khí hậu nhiệt đới; phân bố rộng rãi khắp nơi ở độ cao dưới 1000m. Lá cây mỏng, nhăn, nhiều hình dạng nhưng thường thấy nhất là loại có hình mũi mác, mép lá khía răng cưa, gần như không có cuống. Mặt trên lá có màu nâu sẫm, mặt dưới nhạt hơn. Gân giữa to và nổi nhiều. Đoạn thân dài 3 – 5 cm, tròn, thẳng, lõi xốp, đường kính khoảng 0,2 cm, mặt ngoài màu nâu nhạt; lốm đốm, có mấu mang lá hoặc vết tích của cuống lá.

Trong y học dân gian

Cây bồ công anh thường được sử dụng phần lá làm thuốc cho người; phơi khô hoặc dùng tươi đều đem lại công dụng chữa trị hiệu quả. Thậm chí đây cũng có thể được sử dụng như một loại rau ăn giàu dinh dưỡng, có vị ngọt, đắng nhẹ, tính hàn; và trị độc khá tốt. Điểm đặc biệt ở loài cây này là hầu như tất cả các bộ phận của bồ công anh đều có thể được sử dụng hiệu quả.

Tuy nhiên có một lưu ý, trong số các dòng bồ công anh được liệt kê; chỉ có dòng bồ công anh Trung Quốc có được khoa học chứng minh cụ thể về tác dụng chữa trị cao; cây bồ công anh Việt Nam vẫn đang được phát triển; và phần lớn là kinh nghiệm dân gian truyền miệng. Riêng dòng bồ công anh Chỉ thiên chưa được chứng minh tác dụng trị bệnh – khách hàng nên lưu ý.

Trong hoạt động chăn nuôi gia cầm

Cây bồ công anh được phát triển các chất trong bồ công anh để sử dụng cho gia cầm như một loại kháng lưu kháng sinh trong cơ thể chúng. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ về phương pháp và kỹ thuật này nhé.

Gia cầm chuộng thân rỗng (hollow stalk); và nuốt chúng như thể sợi mì spaghetti. Chúng ngọt và dịu; và là phần yêu thích của gà.

Một khi bạn bắt đầu sử dụng bồ công anh để nuôi gà; bạn sẽ ngày càng yêu chuộng; và hài lòng với lợi ích mà nó mang lại; đặc biệt là công dụng hỗ trợ tiêu hóa; và duy trì sự cân bằng vi sinh trong ruột gà.

Những hoạt chất có trong bồ công anh có lợi cho gia cầm

Về mặt dinh dưỡng, từ rễ đến hoa, bồ công anh thuộc nhóm những loại cây có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều vitamin; khoáng chất; và chất xơ. Rau bồ công anh là nguồn cung cấp vitamin A, C và K. tuyệt vời cho cơ thể con người. Chúng cũng chứa vitamin E, folate; và một lượng nhỏ vitamin B khác. Bên trong loại cây này còn chứa một lượng lớn các khoáng chất tốt; bao gồm sắt, canxi, magie và kali.

Những hoạt chất có trong bồ công anh có lợi cho gia cầm

Rễ của cây bồ công anh rất giàu carbohydrate inulin – một loại chất xơ hòa tan có trong thực vật hỗ trợ sự phát triển; và duy trì hệ vi khuẩn khỏe mạnh trong đường ruột con người.

Hợp chất Flavonoid trong bồ công anh được nghiên cứu sinh học cho thấy có tác dụng ức chế men Oxy hóa khử peroxydase; và catalase trong máu. Trong một nghiên cứu bước đầu khảo sát thành phần hóa học cây bồ công anh thu hoạch tại Đà Lạt; bên trong cao phân tách cô lập của thực vật này tìm được hợp chất luteolin-7-O-B-D-glucopyranoside. Đây là hợp chất được nghiên cứu có khả năng giảm thiểu cholesterol trong máu hiệu quả.

Bồ công anh trong trong chăn nuôi gia cầm

Hiện tại, cây bồ công anh vẫn được sử dụng nhiều nhất là để trị bệnh cho người. Tuy nhiên, những nghiên cứu bước đầu trên thế giới; đặc biệt là từ các bài thuốc dân gian Anh Quốc; cho thấy bồ công anh có tác dụng rất lớn trong hoạt động khắc chế kháng sinh trong cơ thể vật nuôi; cũng như chống viêm, trị độc rất tốt.

Người ta đã bắt đầu quan tâm đến công dụng của loại thực vật này đối với động vật; đặc biệt là gia cầm. Trong đó, một nghiên cứu nổi bật là khả năng chống tồn lưu kháng thể của bồ công anh đối với loại thuốc trị tiêu chảy ở gà.

Vấn đề ô nhiễm kháng sinh; và lạm dụng kháng sinh ở gia cầm đang rất hot trên thế giới. Nhàm tìm ra một giải pháp hiệu quả hơn khi việc sử dụng kháng sinh (theo đúng chỉ dẫn) vẫn là bắt buộc trong giai đoạn hiện nay; khả năng khắc chế làm tiêu giảm lượng tồn dư kháng sinh sau sử dụng trong cơ thể gia cầm là rất cần thiết.

Theo nghiên cứu này, cao lỏng bồ công anh được sử dụng kèm theo kháng sinh Enrofloxacin trị tiêu chảy ở gà. Trong quá trình thực hiện, các nhà khoa học lần lượt thử nghiệm với các mức độ áp dụng cao bồ công anh là 1%, 5% và 10%. Theo đó, nồng độ 10% đem lại hiệu quả tốt nhất, với khả năng khắc chế kháng sinh tồn đọng bên trong thịt; gan gà (sau khi đã được chữa khỏi bệnh tiêu chảy).

Tóm lại

Kết quả xét nghiệm cho thấy bồ công anh có hiệu quả trong việc hạn chế tồn dư kháng sinh Enrofloxacin còn đọng lại bên trong huyết tương; gan và thịt gà sau sử dụng. Việc này có thể giúp giảm thời gian chờ đợi sau khi điều trị kháng sinh ở gia cầm để tiến hành giết mổ; sản xuất.

Hi vọng với những chia sẻ trên, quý bà con và cơ sở chăn nuôi gia cầm đã có được những thông tin hữu ích cho việc phát triển và vận hành hoạt động của mình. Theo dõi thêm những bài viết của JIA để cập nhật nhanh nhất thông tin ngành cũng như lựa chọn sản phẩm thực phẩm; kháng sinh phù hợp tốt nhất dành cho đơn vị.

Nguồn: animaid.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương tôm giúp đảm bảo chất lượng con giống tốt nhất

Để có giống tôm đảm bảo chất lượng, ngoài tôm bố mẹ chất lượng tốt còn yêu cầu hiểu được …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cua xanh giúp đạt chất lượng cao nhất

Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết