Cá trắm cỏ là một loài của Cyprinidae và là loài duy nhất của Cyprinidae. Cá lớn có thể dài tới 1,5 mét, nặng 45 kg và sống được tới 21 năm.
Mục lục
Hình dạng và sinh sản
Cá trắm cỏ có thân dài và hình trụ, bụng tròn và đuôi hẹp. Chiều dài gấp 3,6-4,3 lần chiều cao và 3,8-4,4 lần chiều dài đầu; chiều dài của đuôi lớn hơn chiều rộng; đầu và miệng trung bình rộng hơn và cong.
Hàm trên dài hơn hàm dưới và phần cuối có thể ở ngay dưới mắt, không có râu; các nếp gấp ngắn và thưa (15-19); vảy to và tròn. Hậu môn gần với vây hậu môn. Màu sắc cơ thể: hông vàng lục nhạt, lưng nâu sẫm, bụng nhạt.
Trong điều kiện tự nhiên, cá trắm cỏ là loại cá bán di cư. Đến mùa sinh sản chúng di cư lên đầu nguồn các con sông để đẻ. Nước chảy và sự thay đổi mực nước là các điều kiện môi trường thiết yếu để kích thích cá đẻ tự nhiên.
Trong điều kiện nhân tạo, việc đẻ trứng phải nhờ tới sự tiêm hoóc môn sinh dục (như LRH-A chiết từ não thùy cá mè chẳng hạn) cũng như tạo ra sự chuyển động của nước trong các khu vực nuôi cá sinh sản là các bể đẻ bằng xi măng đường kính 6-10 mét, mực nước sâu 2 mét.
Cá đạt đến độ tuổi trưởng thành có khả năng sinh đẻ sau 4-5 năm. Trứng cá tự nhiên cũng là một nguồn để sản xuất cá giống hoặc để duy trì và cải tạo gen.
Khó khăn trong việc nuôi cá
Người nuôi cá trắm cỏ thường gặp rất nhiều khó khăn trong kỹ thuật nuôi thủy sản như về quản lý môi trường ao nuôi cũng như dịch bệnh. Chính vì vậy, việc ứng dụng chế phẩm sinh học vào trong nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi cá Trắm cỏ nói riêng là 1 giải pháp sinh học bền vững đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Với việc sử dụng chế phẩm sinh học vườn sinh thái cho cá trắm cỏ sẽ làm tăng khả năng hấp thu tiêu hóa thức ăn của cá trắm cỏ, làm giảm thức ăn 10 – 15%, rút ngằn thời gian nuôi 15 – 20 ngày. Tăng sức đề kháng cho cá, ít sảy ra hiện tượng chết lác đác đối với cá trắm cỏ. Từ đó dẫn tới năng suất tăng 20 – 25%.
Bên cạnh việc tăng năng suất, khi ứng dụng chế phẩm sinh học vào trong nuôi trồng thủy sản sẽ có những nhóm vi sinh vật phân hủy các hợp chất hữu cơ, vô cơ sẽ làm cho ao nuôi thủy sản luôn được ổn định, làm cho người nuôi luôn an tâm trong quá trình chăn nuôi.
Quy trình sử dụng chế phẩm cho cá trắm cỏ
Cải Thiện Môi trường ao nuôi
Dùng 100ml vườn sinh thái + 1kg đường; hòa vào 40 – 50 lít nước sau đó té đều khắp ao với lượng còn tùy thuộc vào chất lượng ao nuôi như sau
– Đối với phòng (ao tốt) thì sử dụng với lượng là: Dùng 100ml vườn sinh thái + 1kg đường, hòa vào 40 – 50 lít cho 1.200m3 nước 20 -25 ngày sử dụng 1 lần.
– Đối với đối với sử lý thường liên mức độ ao nuôi bình thường thì sử dụng với lượng là: Dùng 100ml vườn sinh thái + 1kg đường; hòa vào 40 – 50 lít cho 1.000m3 nước cách 15 – 20 ngày sử dụng 1 lần còn tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm của ao nuôi.
– Đối với ao nuôi bị ô nhiễm nặng thì sử dụng với lượng là: Dùng 100ml vườn sinh thái + 1kg đường, hòa vào 40 – 50 lít cho 600 – 800 m3 nước khoảng 15 – 20 ngày sử dụng 1 lần.
Chú ý: Đối với ao nuôi bị ô nhiễm màu xanh; tức là ao nuôi có lượng tảo phát triển mạnh thì không sử dụng chế phẩm mà phải diệt tảo trước sau đó mới sử dụng chế phẩm.
Cho ăn
Có 2 hình thức cho ăn là cho ăn cám khô, cho ăn cỏ( thực vậy)
– Cho ăn cám khô: Dùng 5ml chế phẩm trộn với 7kg cám khô; để 10p để chế phẩm ngấm vào thức ăn; tạo hệ mem làm tăng khả năng tiêu hóa thức ăn của cá, cho ăn cách nhật.
– Cho ăn cỏ: Dùng 5ml chế phẩm pha với 10 – 15kg cỏ tươi; sau đó để 10 – 15 phút sau đó cho cá ăn. Sẽ làm tăng khả năng tiêu hóa thức ăn; nhờ các nhóm vườn sinh thái và hệ mem.
Chú ý: Khi sử dụng cho ăn thì sẽ giảm số lần sử dụng chế phẩm cho việc cải tạo ao nuôi. Khi cá bị bệnh phải chữa bệnh trước; sau đó mới sử dụng chế phẩm để hồi lại sức khỏe của cá.
Chần chờ gì mà không vào jia.vn để xem thêm nhiều bí quyết nuôi trồng thủy sản.
Nguồn: vuonsinhthaitrungviet.com