Cách làm thức ăn tự trộn cho gà đẻ tại nhà chỉ với 4 bước đơn giản

Cách làm thức ăn tự trộn cho gà đẻ tại nhà chỉ với 4 bước đơn giản
8 phút, 39 giây để đọc.

Ngành chăn nuôi Việt Nam ngày một phát triển nên nhu cầu thức ăn phục vụ sản xuất cũng tăng cao với sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài với thị phần phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, trong cơn bão dịch bệnh hiện nay, người chăn nuôi gia cầm gặp khá nhiều khó khăn. Vì vậy để tiết kiệm chi phí sản xuất họ đã dần chuyển sang hình thức tự trộn thức ăn cho vật nuôi của mình.

Các trang trại chăn nuôi gà đẻ có thể tự trộn thức ăn từ những nguyên liệu có sẵn tại địa phương lại là điều không hề dễ dàng với mỗi chủ trại. Khó khăn từ việc lựa chọn nguyên liệu, công thức, cách thức thực hiện, máy móc, kiểm soát chất lượng … tất cả những khó khăn trên có thể được giải quyết chỉ với 4 bước sau đây; mỗi trại gà đẻ có thể có 1 công thức thức ăn phù hợp với giá thành hợp lý.

Thức ăn tự trộn là gì?

Thức ăn tự trộn (cám trộn) là loại hình thức ăn được nhà chăn nuôi tự phối trộn từ các nguyên liệu thô; và premix theo một tỷ lệ phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu về thức ăn của vật nuôi; giúp vật nuôi tăng trưởng nhanh; giảm chi phí trong chăn nuôi từ đó nâng cao được giá trị sản xuất; tạo hiệu quả kinh tế; và lợi nhuận cao hơn.

Thức ăn tự trộn là gì?

Ngoài việc giảm đáng kể giá thành; việc sử dụng phương pháp tự trộn thức ăn còn giúp người nuôi chủ động trong việc lựa chọn; và tận dụng tối ưu nguồn nguyên liệu sẵn có. Chính vì thế, trong chăn nuôi hiện nay; tự trộn thức ăn trở thành xu hướng được nhiều bà con chăn nuôi tin tưởng lựa chọn.

Lợi ích của thức ăn tự trộn:

  • Tiết kiệm chi phí
  • Chủ động chọn nguyên liệu
  • Đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho vật nuôi

Tiếp cận với phương pháp thức ăn tự trộn, người chăn nuôi gặp những khó khăn gì?

Bên cạnh những ưu điểm vượt trội của việc tự phối trộn thức ăn chăn nuôi sử dụng trong sản xuất; phương thức này vẫn còn những bất cập nhất định trong quá trình tạo được mẻ thức ăn có chất lượng tối ưu. Cụ thể là bà con chăn nuôi gặp khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng nguyên liệu/thành phẩm thức ăn. Hay việc thiết lập công thức phối trộn một cách tối ưu nhất để đạt được hiệu quả trong chăn nuôi; và kinh tế cho người nuôi không phải khi nào cũng như mong muốn.

Theo chia sẻ của các hộ dân; mặc dù biết được vai trò không thể thiếu của premix trong thức ăn chăn nuôi nhưng để lựa chọn được nhà cung cấp nguyên liệu này có thương hiệu; uy tín, chất lượng cũng còn gian nan; bởi thị trường premix hiện rất phong phú và đa dạng…

4 bước để có một sản phẩm thức ăn tự trộn cho gà đẻ tại nhà

4 bước để có một sản phẩm thức ăn tự trộn cho gà đẻ tại nhà

Bước 1: Chọn lọc và kiểm tra chất lượng nguyên liệu

Để xây dựng được khẩu phần thức ăn đáp ứng được nhu cầu của gà đẻ chúng ta cần phải nắm vững giá trị dinh dưỡng của các nguồn nguyên liệu dự kiến lựa chọn phối chế.

Một vài điểm cần lưu ý trong lựa chọn nguyên liệu:

Nguồn năng lượng

Khi cần các thức ăn có năng lượng cao thì chủ yếu là hạt ngũ cốc như ngô; mì(sắn), cám gạo …. Cần lưu ý đến hàm lượng xơ của thức ăn. Nếu xơ nhiều sẽ làm giảm sự ngon miệng; và độ tiêu hóa thức ăn.

Nguồn protein

Nguồn protein cung cấp tốt nhất cho gà thường được sử dụng là đậu tương hoặc khô đậu.. Tuy nhiên để giảm giá thành; và cân đối acid amin thiết yếu; nên phối chế thức ăn từ nhiều nguồn protein.

Nguồn vi lượng

Khoáng, vitamin và các chất vi lượng khác có thể có ở trong các loại thực vật (vitamin); Khoáng có thể có ở các loại vỏ cua, sò, ốc, hến, tôm, bột xương, vỏ trứng…. với nguồn này hiện nay đã có các sản phẩm thương mại.

Độc tố

Một điểm cần lưu ý khi sử dụng các nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực vật thường có độc tố hoặc chất kháng dinh dưỡng; do đó việc xử lý các nguồn nguyên liệu này trước khi đưa vào phối chế thức ăn là cần thiết; nhằm hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của các chất này đến sinh trưởng; sức khỏe và cả chất lượng của sản phẩm nuôi sau này.

Biến đổi thành phần sinh hóa

Một số tài liệu có công bố về giá trị dinh dưỡng của một số nguồn nguyên liệu; tuy nhiên trong sử dụng nên lưu ý là chất lượng của nguyên liệu biến động theo khu vực; mùa, kỹ thuật chế biến; và bảo quản. Do đó nên phân tích lại thành phần sinh hóa của nguyên liệu trước khi phối chế thức ăn.

Premix và các acid amin

đây là sản phẩm được các doanh nghiệp sản xuất đặc biệt dành cho mỗi công thức; và mỗi thành phần của công thức. Cần tham vấn ý kiến nhà sản xuất trước khi sử dụng cho vật nuôi.

Để xây dựng được khẩu phần thức ăn đáp ứng được nhu cầu của gà đẻ chúng ta cần phải nắm vững giá trị dinh dưỡng của các nguồn nguyên liệu dự kiến lựa chọn phối chế.

Một vài điểm cần lưu ý trong lựa chọn nguyên liệu

– Nguồn năng lượng: Khi cần các thức ăn có năng lượng cao thì chủ yếu là hạt ngũ cốc như ngô; mì(sắn), cám gạo …. Cần lưu ý đến hàm lượng xơ của thức ăn. Nếu xơ nhiều sẽ làm giảm sự ngon miệng và độ tiêu hóa thức ăn.

– Nguồn protein: Nguồn protein cung cấp tốt nhất cho gà thường được sử dụng là đậu tương hoặc khô đậu.. Tuy nhiên để giảm giá thành; và cân đối acid amin thiết yếu; nên phối chế thức ăn từ nhiều nguồn protein.

– Nguồn vi lượng: Khoáng, vitamin và các chất vi lượng khác có thể có ở trong các loại thực vật (vitamin); Khoáng có thể có ở các loại vỏ cua, sò, ốc, hến, tôm, bột xương, vỏ trứng…. với nguồn này hiện nay đã có các sản phẩm thương mại.

– Độc tố: Một điểm cần lưu ý khi sử dụng các nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực vật thường có độc tố hoặc chất kháng dinh dưỡng; do đó việc xử lý các nguồn nguyên liệu này trước khi đưa vào phối chế thức ăn là cần thiết; nhằm hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của các chất này đến sinh trưởng; sức khỏe và cả chất lượng của sản phẩm nuôi sau này.

– Biến đổi thành phần sinh hóa: Một số tài liệu có công bố về giá trị dinh dưỡng của một số nguồn nguyên liệu; tuy nhiên trong sử dụng nên lưu ý là chất lượng của nguyên liệu biến động theo khu vực, mùa, kỹ thuật chế biến; và bảo quản. Do đó nên phân tích lại thành phần sinh hóa của nguyên liệu trước khi phối chế thức ăn.

Bước 02: Xác định công thức

Sau khi đánh giá nguồn nguyên liệu tại địa phương; và các nguồn cung cấp chúng ta có thể nghĩ tới việc xây dựng một công thức cho đàn gà đẻ.

Hiện nay có rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ trang trại xây dựng công thức cũng như sử dụng Premix của công ty. Chúng ta cần lựa chọn những doanh nghiệp uy tín trên thị trường để hợp tác; đồng thời chúng ta cũng luôn có sự đánh giá về chất lượng; và giá thành của sản phẩm để có thể điều chỉnh công thức hay thay đổi công thức nếu thấy nó không còn phù hợp.

Bước 02: Xác định công thức

công thức thức ăn

Bước 03: Lựa chọn hình thức trộn thức ăn.

Việc tự trộn thức ăn cho gà đẻ tại trại sẽ được thực hiện như sau:

– Sau khi các nguyên liệu được xử lý (làm chín, làm khô, loại bỏ độc tố ..) sẽ được nghiền nhỏ

– Tỷ lệ các nguyên liệu được lấy theo công thức

– Trộn đều (giai đoạn này có thể thứ tự các nguyên liệu dược cho vào hỗn hợp chung khác nhau ở mỗi công thức)

– Có thể lựa chọn ép viên hoặc sử dụng trực tiếp cho gà

Với tiến trình như vậy chúng ta có thể thấy việc tự trộn thức ăn tại nhà không cần thiết phải có quá nhiều máy móc (với quy mô nhỏ); mà chúng ta có thể hoàn toàn tự trộn.

Bước 04: Bảo quản sản phẩm

Chúng ta nên sản xuất thức ăn cho gà theo ngày hoặc sản xuất 3-5 ngày để đảm bảo thức ăn luôn tươi mới tránh tình trạng thức ăn bị xuống cấp do điều kiện bảo quản không đạt.
Về việc bảo quản thức ăn chăn nuôi tự trộn tương tự như việc bảo quản thức ăn hôn hợp công nghiệp.

– Sử dụng bao 2 lớp (có lớp ni-lông bên trong) tránh ẩm mốc để đựng thức ăn.

– Sử dụng kho để bảo quản thức ăn tránh côn trùng và chuột

– Thức ăn thừa cần được thu lại và xử lý. Không cho gà ăn thức ăn cũ; ẩm mốc và mất mùi.

Trên đây là 4 bước cơ bản để có những sản phẩm thức ăn tự trộn cho gà đẻ tại nhà mà không tốn quá nhiều chi phí.

Sau khi có những sản phẩm đầu tiên chúng ta cần định kỳ kiểm tra đánh giá để có những điều chỉnh phù hợp với đàn gà đẻ của trại. Khi trại có bất kỳ bất thường gì cần liên hệ ngay với người tư vấn công thức để có những điều chỉnh phù hợp.

=> Nếu muốn đọc các tin tức khác hãy truy cập vào: https://jia.vn/

Nguồn: vietdvm.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh

Một số bệnh ở tôm càng xanh và cách phòng ngừa

Để có được nguồn tôm càng xanh giống đảm bảo chất lượng và số lượng, bạn cần làm tốt công …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu của bệnh đóng rong

Phương pháp phòng và trị bệnh đóng rong ở tôm sú

Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở vùng nước lợ Đồng bằng sông …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết