Cách xử lý triệt để nhện đỏ bằng biện pháp sinh học

Cách xử lý triệt để nhện đỏ bằng biện pháp sinh học
4 phút, 6 giây để đọc.

Nhện đỏ là loài côn trùng gây hại và kháng thuốc rất mạnh. Nó có thể gây hại nặng nề cho cây trồng vậy nên cần phải có các biện pháp xử lý triệt để nhện đỏ. Sau đây JIA muốn chia sẻ cho các bạn thêm một số thông tin về xử lý nhện đỏ bằng biện pháp sinh học.

Nhện đỏ

Nhện đỏ

Tên khoa học:  Tetranychus sp.

Họ:  Tetranychidae

Bộ:  Acarina.

Đặc điểm hình thái, sinh học của nhện đỏ:

Thành trùng hình bầu dục, thân rất nhỏ khoảng 0,4 mm, thành trùng đực có kích thước nhỏ; khoảng 0,3 mm. Toàn thân phủ lông lưa thưa và thường có màu xanh; trắng hay đỏ với đốm đen ở 2 bên thân mình. Nhện có 8 chân, thành trùng cái màu vàng nhạt hay hơi ngả sang màu xanh lá cây. Nhìn xuyên qua cơ thể có thể thấy được hai đốm màu đậm bên trong; đó là nơi chứa thức ăn. Sau khi bắt cặp; thành trùng cái bắt đầu đẻ trứng từ 2 – 6 ngày, mỗi nhện cái đẻ khoảng 70 trứng.

Phương thức gây hại

Nhện đỏ có miệng chích hút như mũi kim. Nhện đỏ đâm miệng vào thân cây, đầu tiên ở mặt dưới lá. Hầu hết các loài nhện đều tạo màng tơ trên cây ký chủ.

Nhện ăn làm cho lá chuyển màu vàng xám. Các đốm hoại tử xuất hiện khi lá bị nặng. Khi nhện đỏ dời lớp sáp, lớp mô thịt lá xẹp xuống; và tạo thành các đốm màu nơi nó chích hút. Có khoảng 18-20 tế bào bị hủy/phút. Quá trình chích hút tạo thành các vết chấm trắng và về sau lá trở nên vàng xám hay màu đồng. Sự rụng lá hoàn toàn có thể xảy ra nếu nhện đỏ không được phòng trừ.

Khi quần thể tăng trưởng, nhện đỏ phân bố khắp bề mặt lá; bao gồm cả mặt trên lá và những đốm vàng bao trùm cả lá làm chuyển sang màu đỏ hay rỉ sắt. Khi bị nặng; phần lá giữa và dưới có biểu hiện tiến trình rụng lá hướng về ngọn, chồi bị teo tóp lại và cây có thể bị chết.

>>> Tham khảo thêm các bài viết về phòng bệnh cây trồng

Nhận biết nhện đỏ trên lá

Nhận biết nhện đỏ trên lá

Nhện đỏ có kích thước cơ thể rất nhỏ, hình bầu dục, hơi nhọn lại ở đuôi; hai đốt cuối cùng có màu đỏ chót trên mình và lưng có nhiều lông cứng.

Con trưởng thành đẻ trứng rời rạc ở mặt lá dưới ở phiến lá; lúc mới đẻ có màu trắng hồng sau đó chuyển hoàn toàn thành màu hồng. Riêng nhện mới nở có màu xanh lợt. Nhện đỏ lan truyền nhờ tập tính giăng tơ hoặc nhờ vào gió.

Cả nhện trưởng thành và ấu trùng đều sống và tập trung ở mặt dưới của phiến lá của những lá non; nhện gây hại bằng cách chích hút dịch của mô tế bào của lá làm cho mặt trên của lá bị vàng hoặc phồng rộp loang lỗ. Khi mật độ cao làm cho lá cây khô cháy.

Tác hại chúng gây ra

Nhện đỏ gây hại làm cho lá cây bị vàng; mất diệp lục khiến cho cây quang hợp kém. Nhện đỏ lây lan nhanh và gây hại cả lá và quả. Nếu không phát hiện; và diệt trừ sớm sẽ làm cho cây hút nước, hút dinh dưỡng kém; lá khô rồi rụng. Quả sau này sẽ bị nhám; ảnh hưởng đến mẫu mã và giá trị nông sản.

Dùng biện pháp sinh học để xử lý triệt để

Dùng biện pháp sinh học để xử lý triệt để

Để xử lý một cách triệt để, chúng ta nên sử dụng CÔN TRÙNG – BUG (BUG RED ) kết hợp với Nano Đồng để phun ngay sau khi phát hiện. Nano đồng sẽ giúp bào mòn lớp cutin của nhện đỏ sau đó nấm xanh nấm trắng sẽ xâm nhập làm cho nó bị bệnh, bỏ ăn rồi chết.

Đặc biệt, nấm xanh nấm trắng là một loại nấm ký sinh rất đặc biệt. Chúng ký sinh được cả lên trứng nhện, chỉ cần nhện con nở ra chúng sẽ ngay lập tức tiêu diệt khiến cho nhện không có cơ hội tiếp tục lây lan.

Ngoài ra, việc sử dụng CÔN TRÙNG – BUG (BUG RED ) để diệt trừ sẽ không có cơ hội cho nhện đỏ kháng thuốc vì đây là vi sinh chứ không phải hoạt chất hóa học như các loại thuốc thông thường. Nếu khi mật độ nhện khi phát hiện đã quá lớn, chỉ cần phun kép 2 lần cách nhau 3 ngày sẽ có thể diệt trừ gần như hoàn toàn cả nhện con, nhện trưởng thành và trứng nhện…

Trên đây là những thông tin bổ ích JIA muốn chia sẻ.

Nguồn: biotecvn.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết