Chia sẻ kỹ thuật chăn nuôi trâu của các nhà nông tại Việt Nam

trâu
4 phút, 25 giây để đọc.

Ở nước ta, chăn nuôi trâu chủ yếu lấy sức kéo nên tiềm năng sản xuất bò thịt hầu như bị bỏ qua. Trên thực tế, thịt trâu có nhiều đặc điểm cơ bản giống thịt bò: cấu tạo, thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng, độ thơm ngon. Thịt trâu, đặc biệt trâu non rất ngon và giá tương đối cao.

Chăn nuôi trâu là một nghề tồn tại từ rất lâu ở Việt Nam; trước kia trâu được nuôi để lấy sức kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp và lấy thịt. Những năm gần đây kinh tế của đất nước ngày càng được nâng lên; khoa học công nghệ cũng phát triển nên người dân đã áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, nghề nuôi trâu hiện nay chủ yếu; là để lấy thịt phục vụ nhu cầu thực phẩm của người dân.

Theo thống kê năm 2012 số lượng đàn trâu toàn tỉnh vào khoảng 18.000 con tập chung nhiều nhất; ở các huyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lạc Dương, Di Linh, Đạ Tẻh, Cát Tiên. Nghề nuôi trâu ở tỉnh Lâm Đồng được hình thành từ lâu đời; tuy nhiên hiện nay phương thức chăn nuôi trâu của người dân còn mang nặng tính truyền thống; chăn nuôi thả rông; chưa  quan tâm đến việc áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi, công tác vệ sinh phòng bệnh cũng chưa được chú trọng. Trong tình hình hiện nay dịch bệnh thường xuyên xảy ra hết sức phức tạp và khó lường; vì vậy việc áp dụng kỹ thuật chăn nuôi và phòng trừ dịch bệnh là rất cần thiết.

Tình hình chăn nuôi trâu tại Việt Nam

Tuy nhiên, hiện nay, ở nước ta chủ yếu là giết thịt loại trâu già; trâu loại thải nên màu thịt xẫm, ít mềm hơn và nặng mùi hơn thịt trâu non, vì vậy người tiêu dùng không ưa chuộng. Từ thực tế đó, cho thấy cần quan tâm khai thác tiềm năng sản xuất thịt của trâu, cải tiến quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cũng như tìm kiếm các biện pháp cải tiến chất lượng sản phẩm, kể cả kỹ thuật chăn nuôi, giết mổ và xử lý thịt.

chăn nuôi trâu tại Việt Nam

Để tăng năng suất và chất lượng thịt trâu, cần tiến hành vỗ béo trâu. Thời điểm vỗ béo trâu ở lứa tuổi còn non (từ 24 tháng tuổi) sẽ cho tỷ lệ xẻ thịt cao; chất lượng và độ mềm của thịt tốt, hiệu suất vỗ béo cũng cao hơn. Bởi vì trâu non có tốc độ lớn nhanh; bộ răng chắc khoẻ nên khả năng tiêu hoá và đồng hoá thức ăn tốt hơn; khả năng tích luỹ cũng cao hơn.

Tuy nhiên, cũng có thể vỗ béo trâu già ;những con không có khả năng sinh sản và làm việc. Loại trâu này thường gầy yếu, tỷ lệ thịt xẻ thấp và chất lượng thịt không cao. Vỗ béo loại trâu này để nhằm tăng 15 – 20% khối lượng cơ thể. Phương thức chăn nuôi chủ yếu là chăn thả trên đồng bãi, kết hợp ăn cỏ, rơm và thức ăn tinh tại chuồng.

Thời gian chăn nuôi, vỗ béo trâu

Đối với các tỉnh phía Bắc, vỗ béo trâu vào mùa thu là tốt nhất vì lúc này lượng cỏ phong phú, thời tiết mát mẻ. Đối với các tỉnh phía Nam, có thể vỗ béo trâu quanh năm; nhưng vỗ béo vào mùa mưa từ tháng 5 – 10 là kinh tế nhất.

chăn nuôi trâu

Thời gian vỗ béo thường là 3 tháng.

– Tháng thứ nhất: tiến hành dọn vệ sinh chuồng trại, tẩy giun sán cho trâu, cho ăn đủ rơm, cỏ. Đối với những con gầy yếu, cho ăn thêm những loại thức ăn giàu đạm; để nhanh chóng phục hồi cơ thể, tạo đà cho những tháng tiếp theo.

– Tháng thứ 2: chăn thả gần, cho ăn cỏ thoả mãn, tăng lượng thức ăn tinh, đảm bảo đủ nước uống.

– Tháng thứ 3: cho trâu ăn loại thức ăn giàu bột đường, chăn thả gần chuồng hoặc nhốt hoàn toàn để hạn chế tiêu hao năng lượng và tăng tích luỹ mỡ.

Điều kiện vỗ béo trâu

Trong điều kiện chăn thả gia đình ở nước ta có 2 phương thức vỗ béo thích hợp là:

– Vỗ béo bằng chăn thả: chăn thả trâu trên bãi chăn 8 – 10 giờ/ngày để tận dụng cỏ tươi mà không tốn công thu cắt và vận chuyển. Ban đêm, bổ sung thức ăn tinh và muối ăn cho trâu. Cách vỗ béo này áp dụng cho những nơi có đồng bãi chăn thả rộng và năng suất cỏ tươi tương đối khá, bảo đảm cho trâu mỗi ngày thu lượm được 20 – 25 kg cỏ.

điều kiện chăn nuôi trâu

– Vỗ béo bằng hình thức bán chăn thả: Áp dụng cho những nơi ít bãi chăn (vùng đồng bằng, ven đô, khu công nghiệp). Trâu chỉ tận dụng được một phần hoặc một nửa khẩu phần thức ăn trên bãi chăn, phần còn lại phải bổ sung tại chuồng nuôi, trong đó lưu ý đến thức ăn tinh.

Chúc bà con thành công! Đừng quên theo dõi các bài viết hay khác tại JIA.

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết