Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

ra hoa đậu quả
5 phút, 22 giây để đọc.

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn rụng trái và giúp năng suất ổn định. Đồng thời, việc làm vườn sẽ thuận lợi hơn, các công đoạn không bị chồng chéo lên nhau. Chỉ nên tiến hành cho các cây khỏe mạnh, có độ tuổi từ 4-5 tuổi trở lên. Cây yếu hoặc cây còn quá nhỏ. Khi xiết nước bộ rễ còn yếu sẽ làm ảnh hưởng đến cây, làm suy cây,… Bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các kỹ thuật hỗ trợ cây trồng thời điểm ra hoa đậu trái.

Nguyên nhân rụng hoa, rụng trái non

Rụng hoa, rụng trái sinh lý (hoa và trái rụng cả phần cuống); do thiếu và mất cân bằng dinh dưỡng đặc biệt; là dinh dưỡng thiết yếu trung lượng; và vi lượng. Hiện tượng rụng hoa sinh lý; là rất bình thường, tuy nhiên chúng ta cần kiểm soát hiện tượng này ở mức độ; phù hợp nếu không hoa sẽ rụng hết; ảnh hưởng đến năng suất thực thu của năm đó.

Tương tự như rụng hoa hiện tượng rụng trái sinh lý ;là hiện tượng bình thường xảy ra ở cây ăn trái nói chung. Khi cánh hoa rụng hết báo hiệu quá trình thụ phấn thụ tinh đã hoàn thành, lúc này cây tập trung dinh dưỡng nuôi trái non, đây cũng là thời điểm cây thường thiếu và mất cân bằng dinh dưỡng nhất, dễ mẫn cảm với bệnh nhất. 

Nguyên nhân rụng hoa, rụng trái non

Hiện tượng rụng trái sinh lý là nhằm mục đích bảo vệ sức sinh trưởng của cây, khi số lượng trái/cành quá nhiều vượt sức chịu đựng của cây thì chúng phát sinh cơ chế tự bảo vệ và thích nghi điều đó được thể hiện ở hiện tượng tự rụng đi một phần trái để duy trì khả năng sinh trưởng, phát triển của cây bình thường. 

Điều chúng ta quan tâm là làm thể nào để kiểm soát được hiện tượng này sao cho phù hợp để cây cho chất lượng trái tốt, hạn chế thiếu dinh dưỡng cục bộ, ngăn chặn tình trạng ra trái cách năm.

Xử lý trước khi cây ra hoa

Bón lót sau thu hoạch:

30 – 50kg phân chuồng + 2kg lân nung chảy. Nếu đất chua có thể kết hợp bón thêm 0,3 – 0,5kg vôi/gốc.

Tỉa cành, vệ sinh, rửa vườn:

Cắt 10 – 15cm đoạn cành đã mang trái mùa trước, cắt cành già, cành sâu bệnh, cành trong tán. Dọn dẹp toàn bộ cành lá, rác thải trong vườn, khơi thông hệ thống thoát nước, quét vôi quanh gốc phòng trừ sâu bệnh. Phun rửa vườn bằng SIÊU ĐỒNG (đồng xanh tinh chất ở dạng nano) để rửa sạch nấm bệnh, rong rêu bám trên thân và lá cây. Đồng tinh chất này rất mát không làm tổn hại đến cây.

Xử lý trước khi cây ra hoa

Kết hợp dinh dưỡng phun lá:

Sử dụng phân bón lá có nhiều Acid amin (đạm hữu cơ) phun sương đều hai mặt lá 2 – 3 lần cách nhau 5 – 7 ngày. Tốt nhất nên sử dụng loại bón lá ở dạng nano giúp cây phục hồi nhanh, phát triển ổn định khỏe sức ra hoa. Với thành phần chủ yếu là đạm hữu cơ và các chất trung vi lượng. Khi phun cây có thể hấp thụ dinh dưỡng trực tiếp qua vách tế bào của lá mà không cần qua quá trình trao đổi chất.

Lưu ý: tích cực phòng trừ sâu vẽ bùa, nhện, bọ trĩ để bảo vệ lá trong giai đoạn này. Sử dụng thuốc sâu sinh học có khả năng diệt tất cả các loại sâu, côn trùng lớn và nhện phun đều 2 – 3 lần để gia tăng hiệu quả.

>> Xem thêm nhiều phương pháp trồng trọt khác

Xử lý khi ra hoa

Sau khi bón lót 2 tuần tiến hành xiết nước 3 – 4 tuần để tạo sốc cho cây. Xiết nước đến khi xào lá (lá hơi héo) là đạt. Chỉ xiết nước đối với cây 4 – 5 tuổi trở lên. Khi xiết nước nếu thấy gốc cam lâu khô cần tiến hành bỏ rơm rạ tủ gốc ra, dùng dao sủi nhẹ đất lên, tỉa bớt cành cho ánh sáng xuyên xuống gốc cho đất mau khô.

Xử lý khi ra hoa

Bón phân thúc hoa: 

Sau khi quá trình siết nước đạt yêu cầu (lá hơi héo) tiến hành bón 1kg NPK 16-16-8 để thúc hoa. Bón bằng cách rải mặt. Sau đó tiến hành tưới đẫm nước (tưới 1 lần cho đất no nước, ngập gốc càng tốt để thúc cây ra hoa).

Phun Siêu Ra Hoa:

Sau khi tưới nước trở lại 2 – 3 ngày tiến hành phun SIÊU RA HOA khoảng 2 – 3 lần cách nhau 5 ngày để dưỡng lộc hoa, giúp hoa ra đều, đồng loạt. Cây trồng thường hấp thụ dinh dưỡng qua lá nhanh hơn qua rễ. Vì trên lá có nhiều lỗ khí khổng và diện tích bề mặt rất lớn. Khi được hấp thụ dinh dưỡng trực tiếp qua lá cây sẽ có đủ dinh dưỡng để nuôi hoa và trái. Giúp hoa thụ phấn tốt và cuống hoa, cuống trái mập & dai.

Tưới nước: Sau khi cây cam ra hoa cần phải 2 – 3 ngày tưới nước 1 lần để duy trì độ ẩm thích hợp.

Khoanh cành nhằm tăng khả năng ra hoa đậu trái

Khoanh trước khi ra hoa 1 tháng để giúp ra hoa nhiều hơn. Tiếp tục khoanh sau khi ra hoa 1 tháng khi quả bằng hạt đậu xanh , trước khi ra lộc non để chống rụng quả. 2 vòng khoanh cần cách nhau 1 – 2cm, cách gốc 30 – 40cm tùy theo tuổi cây. Khi khoanh cần khoanh vuông góc với thân sao cho dao chạm tới phần thân cây.

Yêu cầu: Sau khi khoanh 1 – 2 ngày thấy vết khoanh đùn ra nhựa là đạt yêu cầu. Các vết khoanh cần được che lại bằng băng dính đen để phòng trừ sâu bệnh xâm nhập.

Trên đây là những thông tin hữu ích về việc làm sao cho khả năng ra hoa đậu trái cao xác suất được cao hơn, nếu yêu thích, muốn tìm hiểu nhiều phương pháp trồng trọt khác hãy truy cập vào trang JIA nhé.

Nguồn: sinhhocvietnam.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh

Một số bệnh ở tôm càng xanh và cách phòng ngừa

Để có được nguồn tôm càng xanh giống đảm bảo chất lượng và số lượng, bạn cần làm tốt công …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu của bệnh đóng rong

Phương pháp phòng và trị bệnh đóng rong ở tôm sú

Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở vùng nước lợ Đồng bằng sông …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết