Hà Lan là quốc gia chính cung cấp nguồn rau quả cho thị trường châu Âu

Hà Lan là quốc gia chính cung cấp nguồn rau quả cho thị trường châu Âu
4 phút, 36 giây để đọc.

Hà Lan xuất khẩu một lượng lớn rau quả nội địa và tái xuất khẩu hoa quả tươi từ nhiều nguồn khác nhau. Đây cũng là trung tâm buôn bán trái cây và rau quả lớn của các nước đang phát triển trong khu vực châu Âu.

Chiến lược của Hà Lan

Chiến lược của Hà Lan

Theo số liệu thống kê từ Eurostat, nhập khẩu chủng loại trái cây mã HS 080450 và 081090 của Liên minh châu Âu (EU) trong 8 tháng đầu năm 2019 đạt 720.000 tấn, trị giá 1,48 tỉ USD, giảm 1,7% về lượng, nhưng tăng 6,2% về trị giá so với cùng kì năm 2018. Trong đó, chủng loại trái cây mã HS 080450 gồm quả ổi, quả xoài, măng cụt và mã HS 081090 gồm quả me, quả táo, hạt điều, vải thiều, mít, mận, quả hồng xiêm, chanh leo, khế và thanh long. 5 trong số 10 nước nhập khẩu hàng rau quả hàng đầu thế giới là ở châu Âu. Sản xuất nông nghiệp mặc dù là một ngành cơ bản, nhưng số lượng trang trại rau quả ở châu Âu đang giảm.

Hà Lan, Peru và Brazil là ba thị trường cung cấp chủng loại trái cây mã HS 080450 và 081090 lớn nhất cho EU trong 8 tháng đầu năm 2019. Lượng nhập khẩu từ ba thị trường này chiếm tới 48,7% tổng lượng nhập khẩu của EU. Nông dân châu Âu lựa chọn sử dụng công nghệ và phát triển giống để tăng năng suất, kéo dài mùa sản xuất và cải thiện chất lượng và đặc tính sản phẩm. Những nỗ lực này khiến chất lượng sản phẩm cao hơn, nhưng sản lượng hầu như không tăng.

>> Nhấp vào chuyên mục nông sản quốc tế để xem thêm nhiều hơn.

Nguồn rau củ chính của châu Âu

Nguồn rau củ chính của châu Âu

Châu Âu nói chung là một thị trường năng động với những cơ hội và đặc điểm khác nhau. Cơ hội lớn nhất được xem là sự hợp tác với các thương nhân Hà Lan hoặc Tây Ban Nha có hàng nhập khẩu từ các nước đang phát triển tăng trưởng mạnh nhất. Hà Lan và Tây Ban Nha thường tham gia vào các luồng thương mại rau quả chính. Trong khi Tây Ban Nha chịu trách nhiệm về dòng chảy thương mại rau quả chính của Châu Âu, thì Hà Lan lại xuất khẩu một lượng lớn rau quả nội địa và tái xuất trái cây tươi từ nhiều nguồn gốc khác nhau.

Hà Lan chủ yếu xuất khẩu trái cây sang các thị trường Đức, Bỉ và Anh. Không chỉ được Đức, Pháp và Tây Ban Nha sử dụng như một trung tâm hậu cần, Hà Lan đang hoạt động như một trung tâm thương mại quan trọng ở Châu Âu. Cụ thể, nước này đang là trung tâm thương mại chính của khu vực về rau quả từ các nước đang phát triển. Giá trị nhập khẩu rau quả tươi của Hà Lan từ các nước đang phát triển tăng 55% từ năm 2014 đến năm 2018.

Hơn 20% rau quả tươi do các nước đang phát triển cung cấp; cho Châu Âu vào EU thông qua Hà Lan. Từ cảng Rotterdam; điểm nhập cảnh chính; các thương nhân Hà Lan và quốc tế phân phối; sản phẩm đến phần còn lại của Châu Âu.

Thu nhập tăng cao

Thu nhập tăng cao

Bộ Công Thương, 11 tháng đầu năm 2019, trong số 10 thị trường đơn lẻ lớn nhất của rau quả Việt Nam; thì chỉ có một đại diện đến từ EU; đó là Hà Lan (đứng thứ 5), với giá trị xuất khẩu 74 triệu USD. So với tổng giá trị xuất khẩu rau quả trong 11 tháng là 3,41 tỉ USD; thì rõ ràng, giá trị xuất khẩu như trên sang Hà Lan; là khá khiêm tốn.

Việc nhập khẩu trái cây vào thị trường EU; chủ yếu thông qua Hà Lan do Hà Lan được coi là cửa ngõ; để vào thị trường EU đối với các mặt hàng rau quả. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu rau quả; vào EU cần có kế hoạch tiếp cận các nhà nhập khẩu; các kênh phân phối và hệ thống bán lẻ ở Hà Lan; thông qua đó xâm nhập thị trường EU.

Còn theo báo cáo của Phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường – Cục Xúc tiến thương mại; quan hệ thương mại Việt Nam – Hà Lan không ngừng phát triển; kim ngạch thương mại khá lớn và tăng đều hàng năm. Trong đó, rau quả là một trong các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hà Lan. Hai chính phủ đã chính thức coi nông nghiệp thực phẩm; và rau quả là các lĩnh vực ưu tiên hợp tác. Hà Lan đang có xu hướng nhập khẩu; tăng mạnh các loại nông sản như các loại hạt; hoa quả tươi (đặc biệt là bưởi).

Xuất khẩu sang Hà Lan đóng vai trò rất quan trọng; trong việc đưa hàng hóa xâm nhập thị trường EU rộng lớn; do đây là nơi trung chuyển hàng hóa hàng đầu Châu Âu và thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam; nên tận dụng mọi cơ hội để xuất khẩu sang thị trường này.

Hãy tham khảo trang JIA để chúng tôi có thể chia sẻ cho các bạn được thông tin bổ ích hơn nhé!

Nguồn: vietnambiz.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tôm càng xanh

Một số bệnh ở tôm càng xanh và cách phòng ngừa

Để có được nguồn tôm càng xanh giống đảm bảo chất lượng và số lượng, bạn cần làm tốt công …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu của bệnh đóng rong

Phương pháp phòng và trị bệnh đóng rong ở tôm sú

Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở vùng nước lợ Đồng bằng sông …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết