Học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm thương phẩm hiệu quả của nhà nông

Học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm thương phẩm hiệu quả của nhà nông
5 phút, 25 giây để đọc.

Tôm thương phẩm hoặc tôm sú là một tên chung, đặc biệt được sử dụng ở Vương quốc Anh, Ireland và Khối thịnh vượng chung, dùng để chỉ các loài tôm có ý nghĩa thương mại trong ngành nuôi trồng thủy sản. Những con tôm thường được sử dụng này thuộc bộ Dendrobranchiata.

Vì sao gọi là tôm thương phẩm?

Ở Bắc Mỹ, thuật ngữ này hiếm khi được sử dụng và thường chỉ áp dụng cho các loại tôm nước ngọt. Ở Anh, tôm thương phẩm phổ biến trong thực đơn hơn tôm truyền thống, trong khi ở Mỹ thì ngược lại. Tôm thương phẩm cũng mô tả một cách đại khái bất kỳ loại tôm lớn nào, đặc biệt là 15 con / pound (hoặc ít hơn).

Học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm thương phẩm hiệu quả của nhà nông

Trong tiếng Anh thuật ngữ tôm thương phẩm còn được gọi là Prawn và phân biệt với shrimp, việc phân biệt này đôi khi có ý nghĩa khá quan trọng nhất là trong hợp đồng làm ăn với các đối tác nước ngoài.

Đặc biệt là đối tượng của hợp đồng do đó nên dùng đúng thuật ngữ prawn hay tôm thương phẩm (tức là những loại tôm có giá trị thương mại) thay vì thuật ngữ shrimp với nghĩa rộng nhất chỉ về bất cứ loài tôm nào, bao gồm những loại tôm không có giá trị hay không ăn được.

Quản lý môi trường nuôi tôm

Trong kỹ thuật nuôi thủy sản nói chung và nuôi tôm thương phẩm nói riêng thì việc quản lý môi trường ao nuôi (môi trường nước, môi trường đát ao) là rất quan trọng. Sử dụng Chế phẩm sinh học vào trong nuôi tôm thương phẩm đang là 1 hướng đi mới đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.

Học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm thương phẩm hiệu quả của nhà nông

Tôm là loại giáp xác, cơ chế sinh trưởng được hay không nhờ vào quá trình lột xác, mà đã biết khi lột xác thì tôm rất yếu chính rất rễ bị sự sâm nhập của dịch bệnh (vi khuẩn, kí sinh trùng, vi rút) và đặc biệt là giai đoạn 40 -45 ngày tuổi, đây là giai đoạn tôm lột xác nhiều nhất, tôm lột xác nhiều thị buộc phải lấy được rất nhiều khoáng chất.

Chính vì thế chúng ta phải bổ xung khoáng chất để khả năng cứ vỏ, bao bọc cơ thể sẽ tốt hơn, tránh tối đa dịch bệnh sâm nhập vào cơ thể của tôm.

Giúp cải thiện môi trường nước ao nuôi thủy sản, tạo điều kiện cho tảo phát triển (hiện nay có rất nhiều công nghệ nuôi tôm không cần tảo, nguyên nhân đó là sợ tảo nhanh tàn nhanh lụi, dẫn tới hệ đêm trong môi trường ao nuôi rất rễ bị thay đổi không tạo điều kiện thuận lợi cho tôm phát triển, sức đề kháng của tôm giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh của tôm phát triển.

Quy trình nuôi tôm thương phẩm

Học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm thương phẩm hiệu quả của nhà nông

Khi đưa chế phẩm sinh học vườn sinh thái danh riêng cho thủy sản là cho tảo trong ao nuôi được kéo dài là cho ao nuôi tôm không có sự chuyển biến của hệ đệm bên trong ao nuôi, giúp cho tôm luôn luôn cân bằng hệ sinh thái).

Ngoài ra khi đưa chế phẩm còn bổ xung rất nhiều khoáng chất; như Zn, Mg, Ca… làm cho lớp vỏ của tôm nhanh cứ, nhanh khỏe tránh tối đa hiện tượng bị bệnh của tôm.

Bên cạnh chế phẩm còn cung cấp rất nhiều các chất, đạm hữu cơ, men; vitamim là cho quá trình sinh trưởng của tôm nhanh hơn giút ngắn thời gian nuôi tôm; giảm tối đa chi phí thức ăn, Thuốc, và các khoáng chất.

Ngoài ra đưa chế phẩm vào có các chùng vi sinh vật hữu ích; sẽ làm cho môi trường nước ao nuôi luôn sạch; và đặc biệt là đáy ao tôm là loài sống đáy chính vì thế chỉ cẩn 1 sự thay đổi nhỏ cua đáy ao; sẽ làm cho tôm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe ngay.

Học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm thương phẩm hiệu quả của nhà nông

Đặc biệt trong thời gian nuôi 3 tháng thì đáy ao bị ô nhiễm rất nhiều do thức ăn thừa; do các chất thả sự nắng đọng xuống đáy của ao. Chính vì thế việc sử dụng chế phẩm để sử lý đáy ao là yếu tố rất quan trọng.

Giai đoạn cải tạo ao nuôi tôm

Đây là giai đoạn hậu bị giai đoạn này quyết định đến chất lượng môi trường ao nuôi; và tính chất đáy ao. Bên cạnh nữa giai đoạn này sẽ tạo điểu kiện cho nguồn thức ăn tự nhiên phát triển tốt.

 Cách sử dụng

Sau khi cải đáy ao phơi khô, đo đạt các thong số môi trường. Tiến hanh lấy nước vào ao nuôi, chỉ lấy 1/3 lượng nước cần thiết sau đó sử dụng chế phẩm “Vườn sinh thái”; với lượng là 100ml chế phẩm cộng thêm 1kg đường sau đó té cho 800m3 nước. Sau 3 – 5 ngày thấy tảo phát triển, cũng là lúc sinh vậy phù du phát triển tiến hành thả tôm giống.

Đối với nuôi tôm thương phẩm

Nuôi tôm ta thực hiên 2 hình thức cải tạo môi trường nước, cho tôm ăn trực tiếp.

Học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm thương phẩm hiệu quả của nhà nông

 Cải tạo môi trường

Dùng 100ml Chế phẩm Vườn sinh thái + 1kg đường; hòa vào 50 lít nước sử dụng được 600 – 1.000 m3. Té đều khắp ao nuôi tôm, sau khi té xong bật quạt nước; để cho chế phẩm hòa đều trong môi trường nước và đát ao. Cứ 15 – 20 ngày sử dụng chế phẩm 1 lần tùy thuộc vào chất lượng ao nuôi. Sẽ làm cho ao nuôi tôm luôn được ổn định ao; đảm bảo quản lý môi trương nước.

 Cho tôm ăn

Khi cho tôm ăn ta sẽ giảm bớt việc sử lý môi trương ao nuôi.

Cho ăn với lượng như sau: Dùng 1ml pha với 1,5 kg thức ăn tôm cho ăn cách nhật; tức là chiều nay cho ăn thì chiều ngày kia chúng ta mới cho ăn tiếp. Khi làm như vậy sẽ làm cho chúng ta giẩm bớt được thành phần thức ăn; cho thu hoạch sớm hơn 7 -10 ngày, khi xuất bán trọng lượng trung bình của tôm tốt hơn.

Nếu bạn cũng đang nuôi tôm thì bài viết này rất có ích đấy; xem thêm tại JIA.

Nguồn: vuonsinhthaitrungviet.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Cách xử lý triệt để nhện đỏ bằng biện pháp sinh học

Cách xử lý triệt để nhện đỏ bằng biện pháp sinh học

Nhện đỏ là loài côn trùng gây hại và kháng thuốc rất mạnh. Nó có thể gây hại nặng nề …
Xem Chi Tiết
Sầu riêng bị rụng trái non nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục thế nào?

Sầu riêng bị rụng trái non nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục thế nào?

Nguyên nhân chính của bị rụng trái non là do cây sầu riêng ra chồi mạnh, thiếu dinh dưỡng và …
Xem Chi Tiết
Mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho cây trồng đơn giản bạn nên biết

Mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho cây trồng đơn giản bạn nên biết

Bài viết này JIA muốn chia sẻ đến bà con nhà nông mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho …
Xem Chi Tiết
Xử lý triệt để bệnh đốm trắng gây hại trên cây thanh long

Xử lý triệt để bệnh đốm trắng gây hại trên cây thanh long

Nỗi lo của bà con trồng thanh long ở Bình Thuận đó là bệnh đốm trắng. Bệnh đốm trắng thường …
Xem Chi Tiết
Cách phòng trừ và xử lý bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu

Cách phòng trừ và xử lý bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu

Bệnh chết chậm và biện pháp phòng bệnh trên cây hồ tiêu. Vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu thế …
Xem Chi Tiết
Các loại bênh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh

Các loại bệnh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh

Các loại bệnh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh cây trồng mà trang muốn chia sẻ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Các công việc cần làm trong việc cải tạo ao nuôi tôm

Trước khi bắt đầu mỗi vụ nuôi tôm, cần phải cải tạo ao đúng quy trình để đạt kết quả …
Xem Chi Tiết
Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bật mí ứng dụng tinh dầu oregano trong chăn nuôi gia cầm, gia súc hiệu quả

Bật mí ứng dụng tinh dầu oregano trong chăn nuôi gia cầm, gia súc hiệu quả

Các sản phẩm tinh dầu có nguồn gốc từ thiên nhiên luôn được mọi người thích sử dụng cho chăn …
Xem Chi Tiết
Cách nhận biết gia cầm bị thiếu vitamin và biện pháp khắc phục

Cách nhận biết gia cầm bị thiếu vitamin, khoáng chất và biện pháp khắc phục

Khi gà thiếu vitamin và khoáng chất không dẫn đến hậu quả ngay lập tức hay gây chết đột ngột, …
Xem Chi Tiết
Làm thế nào để bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng?

Làm thế nào để bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng?

Bổ sung Vitamin A, E vào khẩu phần ăn cho gia cầm trong môi trường nắng nóng mùa hè có …
Xem Chi Tiết
Acid hữu cơ là gì? Những lưu ý khi bổ sung vào thức ăn của gia cầm

Acid hữu cơ là gì? Những lưu ý khi bổ sung vào thức ăn của gia cầm

Acid hữu cơ và muối của chúng được sử dụng như là chất phụ gia trong thức ăn dùng cho …
Xem Chi Tiết
Những vai trò của vitamin A đối với gia cầm và cách bổ sung hiệu quả

Vai trò của vitamin A đối với gia cầm và cách bổ sung hiệu quả

Vitamin là 1 hợp chất hữu cơ mà gia cầm chỉ cần 1 lượng rất ít để cơ thể hoạt …
Xem Chi Tiết
Phương pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm, gia súc

Phương pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm, gia súc

Trong ngành chăn nuôi hiện nay, kháng sinh được dùng để phòng và trị bệnh, đồng thời được dùng như …
Xem Chi Tiết