Làm sao để nuôi dê con từ 1-3 tháng tuổi hiệu quả?

dê còn nhỏ
4 phút, 55 giây để đọc.

Việc nuôi dê con đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kỹ năng của người chăn nuôi. Tùy từng loại dê mà chúng ta cũng có nhiều kỹ thuật chăn nuôi khác nhau. Vì vậy, mọi người cần lưu ý những điểm được đề cập trong bài viết dưới đây. 

Dê là gia súc nhai lại có tầm vóc nhỏ, ăn được nhiều lá cỏ và loại cây; khả năng chịu đựng kham khổ và chống đỡ bệnh tật tốt. Dê mắn đẻ, thời gian mang thai ngắn, tốc độ tăng đàn nhanh. Chăn nuôi dê ít vốn, quay vòng nhanh; tận dụng được lao động nhàn rỗi trong gia đình.

Vay 20 triệu đồng đủ để mua 4 con dê giống Bách Thảo; sau 3 năm cần mẫn học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm; gia đình chị Nguyễn Thị Châu (Gia Lai) không những trả được hết nợ; mà còn có thêm vốn để mở rộng quy mô, phát triển đàn dê trên 70 con; thu lãi 65 triệu đồng/năm. Rõ ràng, nghề nuôi dê sinh sản đã và đang mang lại thu nhập ổn định; giúp nhiều hộ dân vươn lên thoát nghèo.

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ; manh mún, chưa được quy hoạch và chăn nuôi theo hướng công nghệ cao. Vì vậy, số lượng đàn dê thất thoát lớn, tăng trưởng chậm; không đạt hiệu quả kinh tế.

Tuy nhiên để đi đến thành công; bà con cần hiểu và nắm chắc kỹ thuật nuôi dê sinh sản. Tất cả các thông tin sẽ được chúng tôi chia sẻ dưới đây.

Khi đẻ được 10 ngày tuổi

– Dê con vừa đẻ xong bạn lau khô mình cho nó rồi cắt rốn ngay (cắt cách cuống rốn 3-4cm, vuốt hết máu ra ngoài). Sau đó, bạn lấy dây chỉ buộc cuống rốn cách bụng khoảng 3-4cm rồi cắt phần bên ngoài của cuống rốn, sát trùng chỗ cắt bằng oxy già hay cồn iod 5%.

– Vẫn để dê nằm chung chuồng với mẹ, lót chỗ nằm bằng rơm hoặc cỏ sạch.

nuôi dê con

– Trong nửa giờ sau khi đẻ, dê con cần được bú sữa đầu vì lúc này sữa mẹ rất tốt, có nhiều chất dinh dưỡng và kháng thể giúp dê con mau lớn, có sức đề kháng chống được tình trạng suy dinh dưỡng và bệnh đường tiêu hoá.

– Nếu dê con quá yếu, không tự bú được thì bạn tập cho nó bú hoặc vắt sữa vào bình rồi cho nó bú 3-4 lần/ngày.

– Nếu dê mẹ không chịu cho bú thì bạn giữ chặt dê mẹ; vắt bỏ tia sữa đầu rồi đưa núm vú vào miệng dê con, tập cho nó bú. Lúc nào nhận thấy dê con đã bú no bạn mới cho nó rời vú mẹ. Tập cho sê bú vài ngày như thế thì dê mẹ sẽ cho con bú trực tiếp. Ngoài ra bạn cần tập cho dê con bú đều hai vú mẹ. Nếu chỉ bú một bên, vú còn lại sẽ cương sữa làm dê mẹ đau, không chịu cho con bú nữa.

Nuôi dê con từ 11-45 ngày tuổi

– Đây là giai đoạn vắt sữa dê mẹ (2lần/ngày, lúc sáng và chiều tối đối với dê mẹ có năng suất sữa trên 1lít/ngày). Sau khi vắt sữa xong bạn cho dê con bú phần sữa còn lại trong bầu vú của dê mẹ.

– Nếu thấy dê con bú chưa no thì bạn cho nó bú thêm khoảng 300-350 ml sữa (bằng bình, 2-3 lần/nagỳ).

– Mỗi ngày bạn cho dê con bú khoảng 450-600ml sữa là vừa. Để xác định được lượng sữa dê con đã bú, bạn cân trọng lượng của nó trước và sau khi cho bú.

Nuôi dê con

– Nếu dê mẹ tiết sữa dưới 1lít/ngày, bạn chỉ vắt sữa 1lần/nagỳ vào buổi sáng và cần tách dê con khỏi mẹ từ 5 giờ chiều hôm trước đến 6 giờ 30 phút sáng hôm sau. Rồi bạn cho dê con theo mẹ suốt thời gian còn lại trong ngày, không cần cho bú thêm bằng bình.

– Từ lúc dê 11 ngày tuổi trở đi, bạn có thể cho nó ăn thêm các loại thức ăn dễ tiêu như các loại cỏ lá non sạch, chuối chín, bột bắp, bột đậu nành rang…

– Lượng thức ăn tăng dần: Từ 28 đến 45 ngày tuổi cho ăn khoảng 30-35 g thức ăn tinh; từ 46-90 ngày tuổi cho ăn 50-100g thức ăn tinh.

Nuôi dê con từ 46-90 ngày tuổi

– Ở giai đoạn này bạn chỉ cho dê con bú 2 lần/nagỳ và giảm lượng sữa cho bú xuống (từ 600ml còn 400ml). Thay vào đó bạn cho dê con ăn dặm thêm thức ăn dinh dưỡng (nên hâm nóng ở 38-40oC).

– Riêng bình sữa, bạn cần khử tiệt trùng trước và sau khi cho bú, lau sạch nền chuồng khi dê con đã bú xong.

Nuôi dê con từ 11-45 ngày tuổi

– Bạn cần thả dê con đi lại tự do trong sân chơi hoặc chăn thả nơi gần chuồng để tập cho nó vận động.

– Dê con dễ bị cảm lạnh, tiêu chảy, viêm loét miệng; do đó bạn nên giữ ấm cho nó khi trời trở gió (lót ổ rơm sạch, che chắn chuồng và vệ sinh chuồng trại thường xuyên…). Ngoài ra, bạn không nên chăn thả dê con dưới 1 tháng tuổi.

– Nếu thấy dê con gầy yếu, suy dinh dưỡng; bạn cần cho ăn thêm những chất bổ sung dinh dưỡng như vitamin và premix khoáng; hoặc nên loại bỏ ngay để tránh lãng phí tiền của và công nuôi mà không đạt kết quả tốt.

Nếu thích bài viết như thế này, mời bà con xem thêm tại JIA.

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăm sóc thỏ sinh sản để bà con nông dân tham khảo

Phương pháp chăm sóc thỏ sinh sản để bà con nông dân tham khảo

Trong những năm gần đây, phong trào chăn nuôi thỏ sinh sản phát triển mạnh do nhu cầu tiêu thụ …
Xem Chi Tiết
Cách tăng số heo con trong 1 lứa đẻ - Nâng cao khả năng sinh sản

Cách tăng số heo con trong 1 lứa đẻ – Nâng cao khả năng sinh sản

Lứa đẻ càng nhiều con thì tỷ lệ heo con có trọng lượng thấp trong ổ càng tăng cao. Điều …
Xem Chi Tiết
Cách chăn nuôi heo từ lúc bắt đầu đến khi xuất chuồng

Cách chăn nuôi heo từ lúc bắt đầu đến khi xuất chuồng

Với ưu điểm giúp tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, cho hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ gia đình …
Xem Chi Tiết
Phương pháp chăm sóc Giống Dê Boer hiệu quả cho nhà nông

Phương pháp chăm sóc Giống Dê Boer hiệu quả cho nhà nông

Nghề nuôi dê ở nước ta đã có từ lâu nhưng chỉ mang tính nhỏ lẻ, manh mún, chưa được …
Xem Chi Tiết
Chăn nuôi bò sữa - Một số vấn đề cần lưu ý để đàn bò khỏe mạnh

Chăn nuôi bò sữa – Một số vấn đề cần lưu ý để đàn bò khỏe mạnh

Người ta có thể ví con bò sữa như một cỗ máy. Để cho máy chạy khoẻ, hiệu quả cao …
Xem Chi Tiết
Tổng hợp 5 lưu ý cần thiết trong chăn nuôi thỏ để hiệu suất cao

Tổng hợp 5 lưu ý cần thiết trong chăn nuôi thỏ để hiệu suất cao

Chăn nuôi thỏ có nhiều lợi thế do chi phí đầu tư thấp, tận dụng được các phế phụ phẩm …
Xem Chi Tiết