Những nông dân ở Hoa Kỳ đã chuyển từ trồng lúa mì sang trồng bông

Những nông dân ở Hoa Kỳ đã chuyển từ trồng lúa mì sang trồng bông
5 phút, 27 giây để đọc.

Trong nhiều thập kỷ, nông dân ở Kansas và Oklahoma đã sử dụng đất trồng bông nhiều hơn trồng lúa mì, đây là lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ do giá bông tương đối cao và khả năng chịu hạn. So với năm ngoái, giá đã tăng 20%, đánh dấu bước ngoặt đối với bông, loại bông từng “thống trị” từ đồng bằng Mississippi đến Texas. Chỉ ba năm trước, giá thấp đã đưa nông dân trồng bông Mỹ xuống mức thấp nhất trong 30 năm.

Lúa mì

Lúa mì

Lúa mì hay tiểu mạch, tên khoa học là Triticum (spp), thuộc họ Lúa (họ hòa thảo – Poaceae), là một nhóm các loài cỏ đã thuần dưỡng từ khu vực Levant và được gieo trồng rộng khắp thế giới. Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm quan trọng cho loài người, sản lượng của nó chỉ đứng sau ngô và lúa gạo trong số các loài cây lương thực. Hạt lúa mì là một loại lương thực chung được sử dụng để làm bột mì trong sản xuất các loại bánh mì; mì sợi, bánh, kẹo v.v cũng như được lên men để sản xuất bia rượu hay nhiên liệu sinh học. Lúa mì cũng được gie trồng ở quy mô hạn hẹp làm cỏ khô cho gia súc và rơm cũng có thể dùng làm cỏ khô cho gia súc hay vật liệu xây dựng để lợp mái.

Việc trồng trọt lúa mì đã bắt đầu lan rộng ra ngoài khu vực Lưỡi liềm Màu mỡ trong thời đại đồ đá mới. Vào khoảng năm 3000 TCN, lúa mì đã xuất hiện tại Ethiopia, Ấn Độ, Ireland và Tây Ban Nha. Khoảng 1 thiên niên kỷ sau nó tới Trung Quốc. Khoảng năm 1000 TCN việc trồng trọt nông nghiệp với sử dụng sức ngựa, trâu, bò cày bừa đã làm gia tăng sản lượng lúa mì, giống như việc sử dụng các máy gieo hạt thay thế cho việc gieo hạt bằng cách rải hạt trong thế kỷ 18. Sản lượng lúa mì tiếp tục tăng lên, do các vùng đất mới được đưa vào khai thác.

>> Hãy nhấp vào nông sản quốc tế để xem nhiều thông tin bổ ích.

Cây bông

Cây bông

Để phục vụ cho nhu cầu mặc của con người, người ta đã sử dụng rất nhiều loại sợi khác như sợi lanh, tơ tằm, xơ tổng hợp polýester từ công nghệ hóa dầu (Cracking dầu mỏ).

Song cho đến nay tất cả các nước trên thế giới đều thừa nhận không vải nào tốt hơn là vải dệt bằng xơ bông tự nhiên. Một cái áo quần được may bằng vải dệt từ xơ bỗng vải thường có giá gấp 3 – 5 lần may bằng vải dệt từ xơ tổng hợp polyester. Cây bông vải ngoài việc trồng chủ yếu để lấy xơ, hạt bông còn được dùng ép dầu ăn cho người (hàm lượng dinh dưỡng chỉ đứng sau dầu hướng dương) và thức ăn cho gia súc, thân cây bông làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy, gỗ ép, làm chất đốt và làm phân xanh cải tạo đất.

Có thể nói cây bông là một cây công nghiệp; có hiệu quả kinh tế và đem lại lợi nhuận cao cho một số nước trồng bông lớn trên thế giới như Mỹ; Australia; Liên Xô (cũ); Trung Quốc; An Độ; Pakistan… Đặc biệt ở Trung Quốc người ta cho rằng cáy bông là cây công nghiệp có lợi nhất vì không có cây trồng nào trong nông nghiệp mà đem lại lợi nhuận nhiều công đoạn như cây bông.

Đồng bằng Nam Mỹ chuyển sang trồng bông

Việc chuyển sang trồng bông ở các vùng đồng bằng phía nam Mỹ; có thể sẽ mang tính dài hạn bởi nông dân Mỹ muốn ra khỏi thị trường lúa mì toàn cầu; ngày càng bị chi phối bởi nguồn cung tăng nhanh từ Nga. Nông dân Mỹ đã phải chật vật; để có lợi nhuận với lúa mì do thị trường dư cung. Bông là một ván cược an toàn hơn lúa mì vì nó cần ít nước hơn; vào thời điểm hạn hán đã tấn công một số khu vực có nhiều trang trại ở Mỹ.

Ở Kansas, nông dân dự định trồng 130.000 mẫu bông; nhiều nhất từ trước đến nay, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ. Việc trồng bông tại Oklahoma được dự báo ở mức 680.000 mẫu; lớn nhất kể từ năm 1980. Trên khắp nước Mỹ, diện tích trồng bông dự kiến là 13,469 triệu mẫu; nhiều nhất kể từ năm 2011, 14,735 triệu mẫu. Tổng diện tích trồng lúa mì trong mùa đông 2017 giảm còn 32,7 triệu; ít nhất trong khoảng một thế kỷ nay.

“Tôi đã bỏ trồng ngũ cốc gần như hoàn toàn”; ông Eck, nông dân ở miền nam Kansas cho biết. “Thời tiết khá xấu để có thể trồng đậu hoặc ngô. Nếu có một chút mưa, trồng bông sẽ hiệu quả”. Eck cho biết ông sẽ dành 3.000 trong số 4.000 mẫu đất để trồng bông; tăng từ 1.700 mẫu năm ngoái. Ông cũng chi khoảng 500.000 USD để mua một chiếc máy gặt đập sợi đã qua sử dụng.

Giá cao hơn lúa mì

Giá cao hơn lúa mì

Giá bông kỳ hạn trên mức 80 cent/pound; gần mức cao nhất khoảng 4 năm. Hợp đồng lúa mì kỳ hạn đã phục hồi từ mức thấp nhất 10 năm hồi năm 2016 là 3,60 USD/bushel; lên khoảng 5,43 USD/bushel hôm 25/5.

Loại cây trồng khác mà nông dân Mỹ thường chuyển sang trong thời kỳ hạn hán; hoặc lượng mưa thấp là cao lương làm thức ăn chăn nuôi. Cả bông và cao lương cần ít nước hơn đậu nành; ngô hoặc lúa mì. Tuy nhiên, Trung Quốc hồi tháng 4 đã chọn cao lương; để áp thuế nhập khẩu trong loạt biện pháp đáp trả với Mỹ; khiến bông trở thành lựa chọn phù hợp cho nông dân Mỹ. Trung Quốc hiện đã dỡ bỏ loại thuế này.

Trồng bông vẫn là một canh bạc bởi Trung Quốc; cũng đe dọa áp thuế nhập khẩu bông Mỹ; trước khi căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới hạ nhiệt vào tuần trước.

JIA vừa đề cập đến các bạn những vấn đề về nông sản Hoa Kỳ hiện nay mọi người cùng theo dõi nhé!

Nguồn: ndh.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương tôm giúp đảm bảo chất lượng con giống tốt nhất

Để có giống tôm đảm bảo chất lượng, ngoài tôm bố mẹ chất lượng tốt còn yêu cầu hiểu được …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cua xanh giúp đạt chất lượng cao nhất

Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết