Nông sản Việt Nam đã có mặt trên 190 quốc gia

Đánh giá của Bộ Nông nghiệp Việt Nam
4 phút, 36 giây để đọc.

Trong văn bản báo cáo đã gửi tới kỳ họp lần thứ 8 của quốc hội khóa 14 về việc mở của các thị trường xuất khẩu nông, lâm thủy sản của Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ghi nhận các kết quả đạt được trong năm 2019, 2021 như thế nào. Hãy cùng JIA theo dõi bài viết dưới đây.

Tình hình xuất khẩu nông, lâm, thủy sản liên tục tăng

Cụ thể, số lượng công ty được phép xuất khẩu thủy sản sang Liên minh châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc, Liên bang Nga và Ả Rập Xê Út đã tăng lên đó là một con số khá tích cực. Hiện nay, đã có 13 công ty xuất khẩu mặt hàng thủy sản đó chính là cá da trơn vào thị trường Hòa Kỳ. Tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản sang các nước trên thế giới. Việt Nam cũng đã cố gắng xuất khẩu sang nông sản Việt một số thị trường mới như thịt gà xuất khẩu qua Nhật; vú sữa đã có mặt trên thị trường Hoa Kỳ; măng cụt, sầu riêng, thanh lòng cũng đã có mặt tại Trung Quốc; nhãn và vải đã có mặt trên thị trường Úc,… 

Tình hình xuất khẩu nông, lâm, thủy sản liên tục tăng

Thống kê kim ngạch xuất khẩu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đã xuất khẩu được tính theo kim ngạch thì đạt 30,2 tỷ USD tăng 2,7% so với cùng kỳ đó là thống kê của năm 2019.

Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; tháng 1/2021, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của nước ta ước đạt 2,03 tỷ USD; tăng 22,7% so với cùng kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 7,3% trong tổng số hàng hóa xuất khẩu.

Từ đây; chúng ta có thể thấy tình hình nông, lâm, thủy sản liên tục tăng qua các năm. Đây là tín hiệu đáng mừng cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam

Mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam là đã có mặt trên 190 quốc gia

Một điều vinh dự đối việc xuất khẩu nông, lâm; thủy sản Việt Nam là đã có mặt trên 190 quốc gia.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết đối với từng sản phẩm; cụ thể hơn là đối với các sản phẩm trồng trọt cũng như sản phẩm chế biến; sấy khô hiện tại đều đã có mặt trên tất cả các thị trường cho phép Việt Nam xuất khẩu. Đặc biệt; đối với mặt hàng trái cây tươi tại một số thị trường khó tính như Hoa Kỳ, Australia, Nhật Bản; Trung Quốc… đòi hỏi phải có thêm nhiều thời gian để phân tích cũng như tìm hiểu nguy cơ dịch hại; giấy phép nhập khẩu đối với từng loại mặt hàng.

Mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam là đã có mặt trên 190 quốc gia

Về sản phẩm chăn nuôi

Về sản phẩm chăn nuôi, hiện đã xuất khẩu thịt gà chế biến đi Nhật Bản; xuất khẩu lợn sữa vào Malaysia, Hồng Kông; xuất khẩu mật ong đi EU, Hoa Kỳ. Đã xuất lô sữa đầu tiên đi Trung Quốc trong tháng 10/2019; hoàn thành đàm phán với cơ quan có thẩm quyền của Hồng Kông để xuất khẩu thịt lợn mảnh đông lạnh, thịt gà chế biến và tổ yến sang Hồng Kông.

Thủy sản

Đối với thủy sản, Việt Nam đã xuất khẩu thủy sản sang các thị trường khó tính, như: EU, Mỹ, Hàn Quốc,… Riêng Trung Quốc đã chấp thuận nhập khẩu 48 loài thủy sản sống và 128 loại sản phẩm thủy sản sơ chế, chế biến được từ Việt Nam. 

Lâm sản

Về lâm sản, các thị trường lớn xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU…, giá trị xuất khẩu lâm sản và lâm sản ngoài gỗ tăng theo hàng năm.

Đánh giá của Bộ Nông nghiệp Việt Nam

Mặc dù vậy, theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp, công tác cập nhật; phổ biến quy định của thị trường nhập khẩu của các cơ quan quản lý nhà nước cho doanh nghiệp xuất khẩu có lúc chưa đầy đủ; kịp thời. “Các doanh nghiệp xuất khẩu chưa nhận thức đủ về yêu cầu quy định của thị trường; ý thức của một số bộ phận người sản xuất; kinh doanh còn kém dẫn đến vi phạm các quy định về đảm bảo chất lượng, mẫu mã, xuất xứ hàng hóa,…”; báo cáo nêu rõ.

Đánh giá của Bộ Nông nghiệp Việt Nam

Để tháo gỡ hàng loạt khó khăn, khắc phục tồn tại, hạn chế; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, thời gian tới tiếp tục đàm phán để tháo gỡ rào cản kỹ thuật; rào cản thương mại, đặc biệt là các thị trường lớn như: Trung Quốc, Hoa Kỳ; Nhật Bản, EU, ASEAN…. Phối hợp đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm thế mạnh của địa phương và các sản phẩm quốc gia, sản phẩm vùng.

Rà soát, điều chỉnh các chính sách khuyến khích; hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản Việt Nam và các thông tư, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn sản xuất.

Nguồn: vneconomy.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết