Nuôi trồng thủy sản và tầm quan trọng của các chế phẩm sinh học

Nuôi trồng thủy sản và tầm quan trọng của các chế phẩm sinh học
4 phút, 26 giây để đọc.

“Chế phẩm sinh học” là sản phẩm được tạo ra qua quá trình nghiên cứu thực nghiệm, được chiết xuất từ ​​các thành phần có sẵn trong tự nhiên, có nguồn gốc từ thực vật (rong, rêu, tảo …), động vật (giun, côn trùng …), vi sinh vật … Các sản phẩm này an toàn, thân thiện với con người và môi trường, không độc hại đối với vật nuôi, cây trồng, ngư nghiệp và xử lý môi trường.

Sơ lược về chế phẩm sinh học

Các “Chế phẩm sinh học” được sản xuất phục vụ trong canh tác nông nghiệp mà chúng ta có thể hay gặp như:

Nuôi trồng thủy sản và tầm quan trọng của các chế phẩm sinh học

Phân bón sinh học, thuốc trừ sâu sinh học phục vụ cho trồng trọt; đệm lót sinh học, men ủ vi sinh phục vụ cho chăn nuôi; các chế phẩm bổ sung vi sinh vật có lợi cho nguồn nước, thức ăn vi sinh dùng cho nuôi trồng thủy sản; chế phẩm vi sinh, thảo mộc giúp xử lý chất thải môi trường…

Các chủng vi sinh vật có trong Chế phẩm sinh học:

– Nhóm 1: Các vi sinh vật sống như vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus, Lactobacillus,… thường được trộn vào thức ăn để kích thích tiêu hoá, tăng trưởng nhanh,…

– Nhóm 2: Các vi sinh vật đối kháng, cạnh tranh thức ăn với vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn Trichoderma, Bacillus spp và được dùng trong xử lý các chất thải hữu cơ và các khí độc trong môi trường ao nuôi.

Nuôi trồng thủy sản và tầm quan trọng của các chế phẩm sinh học

– Nhóm 3: Các vi sinh vật cải thiện chất lượng môi trường như vi khuẩn Nitrosomonas sp, Nitrobacter… Được dùng trong xử lý nước ao nuôi và nền đáy.

Chế phẩm sinh học đang được coi như chìa khóa để giải quyết nhiều vấn đề của nghề nuôi thủy sản như: môi trường, dịch bệnh và an toàn vệ sinh thực phẩm.Chế phẩm sinh học chứa các chủng vi sinh vật đối kháng, có khả năng ức chế, ngăn chặn các vi khuẩn gây bệnh trên cây trồng vật nuôi.

Tầm quan trọng với thủy sản

Đối phó nguy cơ từ mầm bệnh

Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra trong nuôi trồng thủy sản do phần lớn các chất hữu cơ dư thừa từ thức ăn, phân và rác thải khác tồn đọng dưới đáy ao nuôi; hóa chất, kháng sinh tồn dư đọng lại mà không được xử lý.

Nuôi trồng thủy sản và tầm quan trọng của các chế phẩm sinh học

Đây là nơi sinh sống của vi sinh vật gây thối; có hại, sinh ra khí độc Amoniac, Nitrit, Hydrogen, Sunphua,…. Các vi sinh vật gây bệnh như: Vibrio, Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus; Staphylococcus, cùng nhiều loại nấm và nguyên sinh động vật.

Vi sinh vật gây bệnh; được xem là tác nhân gây bệnh thứ cấp hoặc gây bệnh cơ hội. Một khi sự cân bằng của hệ vi sinh vật trong ao nuôi bị phá vỡ; các vi sinh vật có hại sẽ phát triển ồ ạt; và sớm cộng hưởng với các yếu tố có hại khác để gây bệnh cho cá, tôm.

Giải pháp khắc phục

Giải pháp khắc phục thực trạng trên đó là ứng dụng những dòng chế phẩm sinh học (CPSH) thế hệ mới nhằm cải thiện môi trường nước; tạo điều kiện cho thủy sản phát triển tốt, ít dịch bệnh, giảm chi phí đầu vào; giúp người dân vượt qua những giai đoạn khó khăn; khi giá nông sản không ổn định.

Nuôi trồng thủy sản và tầm quan trọng của các chế phẩm sinh học

CPSH được coi là một giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong ao nuôi.

Với các thành phần có trong chế phẩm như: các acid amin; các khoáng chất đa, vi lượng; các vitamin; men hoạt tính sinh học cùng với thành phần không thể thiếu trong các CPSH; đó là các chủng vi sinh vật hữu ích sẽ cải thiện môi trường nuôi, bổ sung dinh dưỡng; và ức chế sự phát triển của các nhóm vi sinh vật gây hại cho vật nuôi thủy sản.

Đặc biệt CPSH là một sản phẩm sạch, không sinh độc tố; không gây bệnh cho vật chủ và không ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái môi trường.

Tác dụng trong kỹ thuật nông nghiệp

CPSH đối với nuôi trồng thủy sản có tác dụng chính: Bổ sung dinh dưỡng và nâng cao sức đề kháng; giúp vật nuôi thủy sản tăng trưởng tốt hơn; cải tạo môi trường nước, giảm lượng hữu cơ bùn đáy.

Nuôi trồng thủy sản và tầm quan trọng của các chế phẩm sinh học

Hỗ trợ tôm, cá tiêu hóa thức ăn, nâng cao hiệu suất hấp thu dinh dưỡng; khống chế sinh học, thông qua hoạt động sinh trưởng; và phát triển của các nhóm vi sinh vật có lợi, chúng có khả năng sinh trưởng nhanh; mạnh để cạnh tranh dinh dưỡng, năng lượng với các vi sinh vật có hại.

Từ đó, làm cho các chủng vi sinh vật có hại giảm dần về số lượng và chủng loại.

Ngoài ra, một số dòng vi khuẩn có ích trong CPSH còn có khả năng sinh ra các chất kháng khuẩn; ví dụ bacteriocin, để tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trong ao.

CPSH có ích nhưng kỹ thuật cũng rất quan trọng; tìm hiểu thêm tại jia.vn.

Nguồn: vuonsinhthaitrungviet.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích của Betaine trong chăn nuôi gia súc có thể bạn chưa biết

Những lợi ích của Betaine trong chăn nuôi gia súc có thể bạn chưa biết

Nếu là một người trong ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc, gia cầm, chắc chắn bạn …
Xem Chi Tiết
Phương pháp phòng chống rét cho vật nuôi người dân cần thực hiện

Phương pháp phòng chống rét cho vật nuôi người dân cần thực hiện

Vật nuôi tốn nhiều năng lượng do phải chống rét, từ đó sẽ giảm sức đề kháng, dẫn đến nguy …
Xem Chi Tiết
Biện pháp chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão để chúng luôn khỏe

Biện pháp chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão để chúng luôn khỏe

Mưa bão là yếu tố bất lợi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe gia súc, gia cầm; đồng thời …
Xem Chi Tiết
Phương pháp chăm sóc bò cái mới sinh một cách hiệu quả

Phương pháp chăm sóc bò cái mới sinh một cách hiệu quả

Để chăm sóc cũng như nuôi bò cái sinh sản, đặc biệt khi bò cái mới sinh đòi hỏi người …
Xem Chi Tiết
Những nguồn thức ăn và điều kiện sinh hoạt của dê nhà nông nên biết

Những nguồn thức ăn và điều kiện sinh hoạt của dê nhà nông nên biết

Chăn nuôi dê hiện nay phát triển mạnh ở nhiều địa phương bởi lẽ dê là loài động vật dễ …
Xem Chi Tiết
Top 8 giống cỏ nuôi lợn rừng năng suất cao, tốt nhất hiện nay

Top 8 giống cỏ nuôi lợn rừng năng suất cao, tốt nhất hiện nay

Ngày nay, nuôi lợn rừng ngày càng phát triển do nhu cầu về thịt lợn rừng tăng cao, đem lại …
Xem Chi Tiết