Sầu riêng bị rụng trái non nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục thế nào?

Sầu riêng bị rụng trái non nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục thế nào?
3 phút, 41 giây để đọc.

Nguyên nhân chính của bị rụng trái non là do cây sầu riêng ra chồi mạnh, thiếu dinh dưỡng và các yếu tố khác. Vì vậy, mọi người cần nắm vững các kỹ năng chăm sóc để khắc phục. Sau đây trang chia sẻ nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả.

Sầu riêng 

Sầu riêng 

Quả sầu riêng được nhiều người ở Đông Nam Á xem như là”vua của các loại trái cây”. Nó có đặc điểm là kích thước lớn, mùi mạnh, và nhiều gai nhọn bao quanh vỏ. Quả có thể đạt 30 xentimét (12 in) chiều dài và 15 xentimét (6 in) đường kính; thường nặng một đến ba kilogram. Tùy thuộc vào từng loài mà quả có hình dáng từ thuôn đến tròn, màu vỏ từ xanh lục đến nâu; màu thịt quả từ vàng nhạt đến đỏ.

Thịt quả có thể ăn được, và tỏa ra một mùi đặc trưng; nặng và nồng, ngay cả khi vỏ quả còn nguyên. Một số người thấy sầu riêng có một mùi thơm ngọt ngào dễ chịu, nhưng một số khác lại không chịu nổi và khó chịu với cái mùi này. Mùi hương của sầu riêng tạo nên những phản ứng từ mê mẫn cho đến kinh tởm mãnh liệt; và được mô tả như mùi hành tây thối, nhựa thông hoặc nước cống. Do mùi của sầu riêng ám rất lâu cho nên nó bị cấm mang vào một số khách sạn; và phương tiện giao thông công cộng ở Đông Nam Á.

Nguyên nhân rụng trái non ở sầu riêng

Trong quá trình đậu trái non, từ lúc xả ngụy cây sầu riêng vẫn tiếp tục ra đọt; cây sầu riêng sẽ tập trung dinh dưỡng để nuôi đọt và quả non. Cây sầu không còn được cung cấp đầy đủ dưỡng chất; nên sẽ xảy ra hiện tương rụng trái non. Hiện tượng này xảy ra do dinh dưỡng không cân đối hoặc do tưới nước quá nhiều.

Sầu riêng bị rụng trái do thiếu hoặc mất cân bằng dinh dưỡng. Trong quá trình nuôi trái; cây sầu riêng cần nhu cầu dinh dưỡng rất lớn. Do đó, nếu cây thiếu dinh dưỡng sẽ bị đuối sức; không còn đủ sức để nuôi trái nên hiện tượng rụng trái non là điều bình thường trong tự nhiên.

Ngoài ra sầu riêng rụng trái non do bị nấm bệnh gây hại.

>>> Xem tham các bài viết về phòng bệnh cây trồng

Cách khắc phục rụng hoa rụng trái non

Cách khắc phục rụng hoa rụng trái non Khi đã xảy ra hiện tượng rụng trái non từ lúc xả nhụy đến lúc trái bằng quả trứng thì nguyên nhân chủ yếu là do cây Sầu Riêng ra đọt mạnh, thiêú dinh dưỡng, và một số yếu tố khác

  • Ngưng tưới nước
  • Dùng phân bón lá có hàm lượng lân và kali cao để chặn đọt như MKP hoặc KALI MEN. Phun cách liên tục cách nhau 3-4 ngày/lần.

Tăng cường khả năng đậu trái bằng các loại phân bón lá Canxi – Bo. Giúp tăng khả năng đậu trái, trái lớn nhanh vượt qua thời kỳ sầu riêng rụng trái non.

Khi trái to bằng bát tô nhưng vẫn xảy ra hiện tượng rụng trái thì nguyên nhân chính là do tình trạng thiếu dinh dưỡng.

Theo lịch sử về thời gian, có 2 biện pháp để khắc phục :

(1) Biện pháp cũ : “đì, ép, hãm” :

  • Khi trái non sầu riêng bị rụng nhiều, bà con mình thường tưới bớt nước, phun thuốc chận đọt nếu đọt lá non ra mạnh, không dám bón phân ở vùng rễ, phun nhiều loại thuốc đậu trái và thuốc chống rụng trái.

(2) Biện pháp mới : ăn uống thoải mái và phun đúng thuốc .

  • Khi trái non bị rụng, bà con cứ tưới nước đầy đủ cho cây, cứ bón phân như bình thường, và chú ý phun thuốc như sau : pha 1 lít  ĐH 10 SR vào 1 phuy 200 Lít nước, phun ướt đều tán lá và chòm trái với béc phun nhuyễn nhất, chú ý phun thật kỹ mặt dưới của lá, phun 2 lần liên tục cách nhau 3 ngày. Sau khi phun lần 2 được 1 ngày, trái non sẽ giảm rụng nhanh và sẽ đậu đủ số trái cần thiết cho bà con.

JIA cám ơn bạn đã đọc

Nguồn: biotecvn.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết
hoa cúc

Trồng hoa cúc vào mùa Tết: Thu lãi cả trăm triệu đồng có thật không?

Vào đầu tháng 12, hàng trăm nghìn bông hoa cúc pha lê và hoa cúc ở Làng hoa cúc Quảng …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương tôm giúp đảm bảo chất lượng con giống tốt nhất

Để có giống tôm đảm bảo chất lượng, ngoài tôm bố mẹ chất lượng tốt còn yêu cầu hiểu được …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cua xanh giúp đạt chất lượng cao nhất

Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết