Sự cần thiết của việc cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi trồng thủy sản

Sự cần thiết của việc cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi trồng thủy sản
5 phút, 58 giây để đọc.

Làm tốt công tác cải tạo ao nuôi được coi là thành công đầu tiên của mỗi vụ nuôi. Mục đích chính của công đoạn này là loại bỏ chất thải, sinh vật gây hại và tạo môi trường tốt cho tôm nuôi.

Tầm quan trọng của cải tạo ao

Quy trình cải tạo cơ bản ao nuôi gồm các bước: thoát nước, vét bùn, xới xáo, phơi nắng, phơi chất bẩn dưới đáy ao để oxy và phân hủy hoàn toàn. Tiếp theo, bà con cần bón vôi đáy ao để ổn định độ pH; dẫn nước vào ao để diệt rác, diệt khuẩn, gây màu nước.

Sau mỗi vụ nuôi, nền đáy ao thường tích tụ một lượng chất thải hữu cơ rất lớn; chưa được phân hủy hết và có màu đen. Trước hết người nuôi cần hút bớt bùn sang ao chứa và phơi cho khô; không nên xả bùn thải trực tiếp vào môi trường tránh gây ô nhiễm vùng nước xung quanh.

Sự cần thiết của việc cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi trồng thủy sản

Sau khi bơm cạn nước trong ao nuôi để phơi khô, cày lật nền đất lên phơi tiếp để chất thải còn sót lại tiếp xúc với oxy và phân hủy cho hết. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp và tia cực tím từ mặt trời sẽ giúp tiêu diệt phần lớn sinh vật trong nền đáy ao.

Thời gian phơi ao càng dài, hiệu quả càng cao. Nếu lượng bùn thải còn nhiều nhiều, người nuôi có thể dùng máy ủi, ủi bỏ lớp đất đen bên trên của nền đáy. Số đất này nên được chôn hoặc chuyển sang một ao chứa riêng biệt ở cuối chiều gió trong trang trại, tránh để nhiễm ngược trở lại ao nuôi.

Cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi

Nghề nuôi trồng thủy sản rất coi trọng các kỹ thuật thủy sản nên việc cải tạo ao nuôi bởi sau một vụ nuôi toàn bộ chất thải; thức ăn dư thừa, mầm bệnh… đều tích tụ ở đáy ao; và ngấm vào trong nền đáy và bờ ao.

Đặc biệt là ao nuôi công nghiệp sử dụng nhiều thức ăn; và các loại thức ăn phân hủy không hết sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đáy ao nhất là các loại thức ăn tươi sống; như cá tạp dùng để nuôi cá trê lai, cá lóc. Những ao nuôi này nếu không cải tạo tốt mà tiếp tục nuôi vụ tiếp theo; thì ngay từ đầu vụ đã phát sinh bệnh dịch.

Sự cần thiết của việc cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi trồng thủy sản

Đối với ao mới đào việc cải tạo ao cũng vô cùng quan trọng nhất là những ao ở vùng chua phèn; chiêm trũng bởi những ao này thường có pH<5; kém màu mỡ nên không tạo thức ăn tự nhiên trong ao; và môi trường không phù hợp cho cá phát triển do đó nếu không cải tạo tốt; cá sẽ chậm lớn hoặc có thể bị chết vì chua phèn.

Chính vì thế cải tạo ao nuôi tốt hay xấu đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng; và phát triển của cá từ đó ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cá nuôi.

Mục đích của việc cải tạo ao nhằm tạo điều kiện tốt nhất về môi trường; và tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cho cá sinh trưởng tốt trong chu kỳ sản suất mới.

Phương pháp cải tạo ao gồm các bước sau

Chuẩn bị ao

– Đối với ao mới đào: Cần tát cạn tháo rửa chua từ 1-2 lần sau đó bón vôi làm tăng pH đất; tháo rửa 1-2 lần nữa sau đó lấy nước vào sao cho pH ổn định ở mức trên 6,5. Tiếp đến tiến hành gây màu nước bằng phân vi sinh; lượng phân bón với ao mới đào cần bón đủ lượng sao cho màu nước luôn ổn định; không bị mất màu đột ngột.

Sự cần thiết của việc cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi trồng thủy sản

– Đối với ao cũ: Tát cạn ao, tu sửa bờ cống cấp thoát nước; vét bùn đáy chỉ để lại mức 10-20cm bùn đáy, nhằm làm tăng độ sâu nước ao; và giảm sự biến động nhiệt độ trong ngày, đồng thời cải taọ điều kiện các yếu tố thuỷ hoá ở đáy; như CO2, 02,, H2S, NH3…. san phẳng đáy nhằm giúp sinh vật đáy phát triển tốt; và tiện thu hoạch.

– Đối với ao nuôi công nghiệp cần vét sạch bùn đáy và phun chế phẩm vi sinh Zeolite 1-2kg/1000m2; giúp phân hủy chất hữu cơ, chất thải độc hại còn ngấm trong đất, đáy ao. Sau đó 2-3 ngày bón tăng lượng vôi để thúc đẩy việc phân hủy đáy ao tốt hơn.

Bón vôi

– Khử trùng đáy ao bằng vôi bột rắc vôi quanh bờ ao; và đáy ao nhằm làm môi trường đáy tơi xốp, giúp động vật đáy phát triển tạo cơ sở thức ăn cho cá; giúp pH môi trường nước luôn luôn ổn định ở mức kiềm yếu; kích thích các phiêu sinh vật làm thức ăn của cá phát triển tốt; và tăng hiệu quả của các loại phân bón, tăng hàm lượng Ion Ca có lợi cho sinh trưởng của cá.

Sự cần thiết của việc cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi trồng thủy sản

– Mặt khác bón vôi có tác dụng diệt ký sinh trùng gây bệnh; diệt các loại cá tạp cá dữ có hại cho cá. Lượng vôi bón tuỳ thuộc vào pH đất với ao đất thịt không chua pH ≥ 6,5 bón 5-7kg/ 100 m2; ao đất sét, chua bón 10-15kg/ 100m2 hoặc nhiều hơn sao cho pH ổn định trên 6,5. Nếu ao bị ô nhiễm có thể bón đến 20kg/100m2 sau đó tháo nước vào tháo rửa 1-2lần.

Phơi ao

– Tác dụng: dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời nguồn chất hữu cơ còn lại trong đáy ao; (thức ăn thừa, chất thải của cá) sẽ bị phân hủy thành các chất vô cơ ít gây ảnh hưởng đến ao nuôi; giải phóng các chất độc tích tụ trong đất.

– Thời gian phơi ao phụ thuộc vào thời tiết khí hậu; để đảm bảo ao có thể đạt tiêu chuẩn phơi khô. Thời gian phơi đáy tối thiểu 7 ngày.

– Tiêu chuẩn ao sau khi phơi: đáy ao khô, nứt chân chim

 Cấp nước vào ao

Sự cần thiết của việc cải tạo ao sau mỗi vụ nuôi trồng thủy sản

– Nguồn nước phải chủ động.

– Không bị ô nhiễm.

– Giàu ôxy, hàm lượng oxy hòa tan nên ở mức ≥ 4mg/ lít

– pH: 7-8

– Tiến hành cấp nước vào ao chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Cấp nước vào ao với mực nước 0,5-0,8 m; sau đó đánh sát khuẩn lên ao, để 2-3 ngày sau bón phân vi sinh nhằm gây màu cho ao nuôi có thể đánh thêm chế phẩm sinh học; nhằm đảm bảo màu nuôi bền vững, tiếp tục ngâm ao 3-5 ngày khi phù du phát triển tốt tiến hành thả giống.

+ Giai đoạn 2: Khi cá lớn tiến hành cấp đủ mực nước theo yêu cầu.

Cải tạo ao thật sự cần thiết ; cùng JIA học hỏi kinh nghiệm cải tạo ao của nông dân nhé.

Nguồn: vuonsinhthaitrungviet.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

hoa cúc

Trồng hoa cúc vào mùa Tết: Thu lãi cả trăm triệu đồng có thật không?

Vào đầu tháng 12, hàng trăm nghìn bông hoa cúc pha lê và hoa cúc ở Làng hoa cúc Quảng …
Xem Chi Tiết
cam quýt bị vàng lá

Phương pháp phục hồi nhanh chóng vườn cam, quýt khi bị vàng lá

Bệnh vàng lá thối rễ đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho cây có múi ở Đồng Tháp. Nhiều …
Xem Chi Tiết
Bệnh mốc sương là gì? Biện pháp phòng bệnh mốc sương trên khoai tây

Bệnh mốc sương là gì? Biện pháp phòng bệnh mốc sương trên khoai tây

Khoai tây là loại rau ăn củ có giá trị kinh tế cao nhưng thường gặp nhiều loại bệnh, trong …
Xem Chi Tiết
Căn bệnh thán thư ở dưa hấu và cách phòng bệnh

Căn bệnh thán thư ở dưa hấu và cách phòng bệnh

Việc đầu tư thâm canh không đúng mức sẽ gây ra sự phát triển của nhiều loại sâu bệnh; trong …
Xem Chi Tiết
mồng tơi

Bất ngờ với cách trồng mồng tơi cho lá tươi tốt, đem lại hiệu quả cao

Trồng rau mồng tơi để ăn sẽ giúp những cho người thiếu máu, huyết áp thấp, suy nhược và đặc …
Xem Chi Tiết
bắp cải

Khám phá phương pháp đẩy lùi sâu bệnh trên cây họ cải bắp

Nếu bạn nhìn thấy những con sâu nhỏ màu xanh lá cây ở mặt dưới của cây cải xoăn hoặc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương tôm giúp đảm bảo chất lượng con giống tốt nhất

Để có giống tôm đảm bảo chất lượng, ngoài tôm bố mẹ chất lượng tốt còn yêu cầu hiểu được …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cua xanh giúp đạt chất lượng cao nhất

Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước …
Xem Chi Tiết
sán lá đơn ở cá

Tìm hiểu về cách phòng chống bệnh sán lá đơn ở cá

Sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus và Gyrodactylus 18 móc là những loài ký sinh phổ biến ở cá …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương nuôi cá chình bằng hệ thống RAS

Hệ thống RAS cho phép tăng mật độ ương nuôi cá, tiết kiệm nước, giảm chi phí vệ sinh, đặc …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết