Tầm quan trọng trong kỹ thuật chữa bệnh đóng rong cho tôm

Tầm quan trọng trong kỹ thuật chữa bệnh đóng rong cho tôm
5 phút, 4 giây để đọc.

Ở Việt Nam, bệnh đóng rong ở tôm sú không gây chết trên diện rộng như bệnh bạch biến và bệnh gan tụy cấp tính nhưng lại rất phổ biến ở Việt Nam.

Nhận diện bệnh lý

Rong đóng trên vỏ tôm là bệnh chủ yếu do môi trường, trong đó thành phần chủ yếu là tảo, nấm, động vật nguyên sinh và vi khuẩn tương tác với nhau tạo thành bệnh.

Lý do của bệnh đóng rong là Zoothamnium sp. hoặc các loại Protozoa bám trên vỏ và mang tôm làm tôm xót và bị stress nếu bị nặng thường tôm sẽ không thể lột vỏ được. Nếu người nuôi tôm không trị được thì sau này tôm sẽ từ từ bỏ ăn và yếu đi, gây ra các bệnh khác.

Tầm quan trọng trong kỹ thuật chữa bệnh đóng rong cho tôm

Nhận diện bệnh đóng rong và cách kiểm tra. Kiểm tra tôm trong sàn ăn (vó), thấy vỏ tôm trơn giống như có nhớt bám trên vỏ tôm và có nhiều khi thấy có rong / tảo bám trên vỏ tôm,vỏ tôm không sạch.

Kiểm tra trong phòng thí nghiệm bằng Kính hiển vi sẽ thấy Zoothamnium sp. bám trên vỏ và chân tôm. Sau khi bị nhiễm bệnh, tôm từ từ yếu đi, giảm ăn, vào nằm vùi trong đống bùn giữa ao. Nếu không trị tôm sẽ từ chết vì nhiễm bệnh từ các vi khuẩn.

Hầu hết tất cả các ao nuôi tôm đều bị nhiễm bệnh đóng rong; nhớt, tùy theo điều kiện môi trường mà ao tôm bị nhiễm nhiều hay ít. Bệnh xuất hiện hầu hết các giai đoạn từ tôm giống đến tôm trưởng thành; đặc biệt trong các giai đoạn cuối của vụ nuôi thường xuất hiện bệnh.

Bệnh tôm bị đóng rong là gì?

– Bệnh đóng rong trên tôm thẻ – tôm sú do các tác nhân như: tảo, nấm, vi khuẩn và động vật nguyên sinh gây ra; bệnh xuất hiện nhiều nơi trên toàn thế giới không chỉ riêng tại các vùng nuôi tôm trong nước. Khi mặc bệnh tôm bị xót và stress khó lột vỏ bỏ ăn và dễ mắc các bệnh khác.

Tầm quan trọng trong kỹ thuật chữa bệnh đóng rong cho tôm

– Hầu hết tất cả các ao nuôi tôm đều bị nhiễm bệnh đóng rong, nhớt; tùy theo điều kiện môi trường mà ao tôm bị nhiễm nhiều hay ít. Bệnh xuất hiện hầu hết các giai đoạn từ tôm giống đến tôm trưởng thành; đặc biệt trong các giai đoạn cuối của vụ nuôi thường xuất hiện bệnh.

– Một số vi khuẩn gây bệnh chủ yếu có thể kể đến là: Vibrio sp., Aeromonas sp., … Do một số tảo lam: Spirulina subsalsa, Schizthrix calcicola; Tảo lục: Enteromorpha sp.; Tảo khuê: Amphora sp., Nitszchia sp., loài nấm và nguyên sinh động vật.

– Theo Dr. Lightner, bệnh đóng rong xuất phát từ những Protozoe sống tự do trong ao; hoặc trong bể nuôi, bọn này sống lơ lửng hoặc sống dưới đáy ao.

Cách nhận biết tôm bị bệnh đóng rong

– Tôm bị đóng rong rất dễ nhận biết bằng cách quan sát tôm trong sàn ăn (vó); chỉ cần bắt tôm lên quan sát xem vỏ tôm có bị trơn nhớt hoặc có rong; tảo bám vào vỏ. Cũng có thể dùng Kiểm tra trong phòng thí nghiệm bằng Kính hiển vi sẽ thấy Zoothamnium sp bám trên vỏ và chân tôm.

Tầm quan trọng trong kỹ thuật chữa bệnh đóng rong cho tôm

– Tôm nhiễm bệnh đóng rong, đóng nhớt toàn thân sẽ bị dơ tập trung vào phần đầu ngực; toàn thân hay phụ bộ, mang tôm cũng sẽ bị tổn thương hay biến đổi máu sắc. Tôm sẽ bị yếu dần, giảm ăn; và từ từ sẽ chết vì nhiễm khuẩn nếu không được điều trị kịp thời.

– Nếu có thể kiểm tra ký sinh trùng bằng cách soi tươi dưới kính hiển vi; kết quả phát hiện thấy Vorticella sp.và Epistylis sp. và nhiều nấm. Xét nghiệm PCR trên tôm bị đóng rong; có đến 80% tôm bị nhiễm mầm bệnh đốm trắng với cường độ nặng.

Thuốc điều trị bệnh đóng rong 

– Theo các kỹ thuật nông nghiệp; khi phát hiện tôm bị bệnh đóng rong; đóng nhớt bà con cần giảm lượng chất hữu cơ trong ao nuôi bằng cách thay nước ao; và giảm số lượng thức ăn 5 – 10% trong một thời gian.

– Kết hợp trộn Vitamin C40 vào thức ăn cho tôm ăn; trong thời gian bệnh để tăng cường sức đề kháng; chống stress cho tôm từ đó giảm thất thoát do tôm nhiễm bệnh. Bà con có thể trộn 3 – 5 gr/ 1 kg thức ăn cho ăn trong suốt vụ nuôi; với sản phẩm Vitamin C40 của Thủy sản Nhật Hùng.

Tầm quan trọng trong kỹ thuật chữa bệnh đóng rong cho tôm

– Nếu phát hiện tôm bệnh ngoài việc giảm chất hữu cơ; và cho ăn Vitamin C để tăng đề kháng bà con cần phải sử dụng thuốc trị bệnh đóng rong; đóng nhớt để diệt vi khuẩn, nấm, giảm lượng tảo trong ao nuôi; giúp tôm sạch vỏ hết bệnh.

Chúng tôi giới thiệu đến quý bà con sản phẩm đặc trị đóng khói đèn; đen mang, tôm bị đóng rong, giảm độ nhầy, nhớt của nước – Action100 mang lại hiệu quả nhanh chóng; khi sử dụng cho ao tôm đang bị bệnh đóng rong, đóng nhớt.

Phòng bệnh tôm đóng rong, đóng nhớt ra sao?

– Thường xuyên kiểm tra tôm trong sàn ăn (vó) để phát hiện kịp thời tôm bị bệnh; và tiến hành điều trị.

Tầm quan trọng trong kỹ thuật chữa bệnh đóng rong cho tôm

– Cho ăn thức ăn hữu cơ vừa phải nhằm giảm lượng vi khuẩn, nấm, tảo;… trộn thêm Vitamin C, siêu tăng trọng cho tôm Growth vào thức ăn cho tôm; trong suốt vụ nuôi để tăng đề kháng; và chống stress cho tôm, giúp tôm lột xác đồng loạt.

– Bên cạnh đó kết hợp sử dụng các loại men vi sinh xử lý nước; xử lý tảo để ổn định tảo, ổn định nguồn nước giúp ngăn ngừa bệnh đóng rong, đóng nhớt cho tôm.

Truy cập jia.vn để tìm hiểu thêm về các loại bệnh trên thủy sản và cách phòng trị bệnh.

Nguồn: vuonsinhthaitrungviet.com

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương tôm giúp đảm bảo chất lượng con giống tốt nhất

Để có giống tôm đảm bảo chất lượng, ngoài tôm bố mẹ chất lượng tốt còn yêu cầu hiểu được …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cua xanh giúp đạt chất lượng cao nhất

Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết