Tìm hiểu 4 bệnh phổ biến nhất trên gia súc hiện nay

Tìm hiểu 4 bệnh phổ biến nhất trên gia súc hiện nay
7 phút, 9 giây để đọc.

Để có thể chăn nuôi gia súc mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, các vấn đề như triệu trứng, cách phòng ngừa một số bệnh cơ bản chính là điều cần được bà con quan tâm hàng đầu. Dưới đây là danh sách 4 loại bệnh phổ biến nhất trên gia súc hiện nay mà bà con nên tìm hiểu.

Thời gian gần đây, sự thay đổi về thời tiết cũng như những tác động của “Biến đổi khí hậu” đã làm cho tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến hết sức phức tạp, gây tổn thất rất lớn cho người chăn nuôi nhất là trong mùa mưa bão. Vì vậy chúng ta phải biết kiến thức về phòng và trị bệnh ở gia súc để phòng chống dịch bệnh. Điều đó rất quan trọng và cần thiết vì không những giúp khống chế dịch bệnh, tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi, làm cho chăn nuôi phát triển bền vững.

Bệnh tụ huyết trùng – Bệnh phổ biến ở súc

Bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm (Avian Pasteurellosis, Fowl Cholera) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm. Đây là bệnh mang tính địa phương, xảy ra khắp nơi trên thế giới; nhưng phổ biến hơn ở các nước vùng nhiệt đới và trầm trọng; gây thiệt hại lớn hơn là ở vùng ôn đới.

Bệnh tụ huyết trùng - Bệnh phổ biến ở súc

Nguyên nhân gây bệnh

Tụ huyết trùng là bệnh trên gia súc xuất hiện khi điều kiện thời tiết thay đổi đột ngột hoặc trong điều kiện đường hô hấp của gia súc yếu. Thời gian ủ bệnh thường từ 1 – 25 ngày, tùy thuộc vào từng loại gia súc như lợn, bò, trâu…

Triệu trứng

Khi mắc bệnh tụ huyết trùng, gia súc thường có dấu hiệu mệt mỏi, sốt cao lên đến 40 – 42 độ C. Ngoài ra, gia súc còn một số biểu hiện như nước mũi chảy nhiều, mắt đỏ, thở mạnh, tiêu chảy….

Cách phòng bệnh

Để có thể phòng bệnh tụ huyết trùng trên gia súc hiệu quả; bà con cần thực hiện tiêm trùng cho vật nuôi theo thời gian quy định. Ngoài ra, chế độ ăn hợp lý với thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng cũng là cách giúp tăng sức đề kháng cho gia súc.

Bệnh ký sinh trùng đường máu

Hiện nay, thời tiết đang chuyển sang mùa từ mùa xuân sang mùa hè; khí hậu ẩm thấp thuận lợi cho những loại côn trùng hút máu phát triển mạnh (muỗi, dĩn, ruỗi đen, bọ mạt …) là điều kiện lây truyền; phát bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà. Gà mắc bệnh thường có các biểu hiện mệt mỏi, chậm chạp, bỏ hoặc giảm ăn, mào nhợt nhạt với tỷ lệ tăng dần, sốt, giảm đẻ, tiêu chảy phân xanh màu lá cây thẫm; hay thậm chí máu không đông hoặc khó đông. Bệnh gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.

Nguyên nhân gây bệnh

Các loại ký sinh trùng đường máu thường xuất hiện và sinh sống trong máu của gia súc; phá hủy hồng cầu khiến ảnh hưởng đến sức khỏe của các loại động vật này. Bệnh thường lây lan, truyền từ con có bệnh sang con khỏe mạnh thông qua các loại ve, ruồi….

Triệu trứng

Bệnh ký sinh trùng đường máu trên gia súc thường có một số triệu trứng cơ bản như sốt kéo dài, sùi bọt mép, chảy nước mũi thần kinh,… Nếu để bệnh kéo dài, vật nuôi thường chết do kiệt sức.

Cách phòng bệnh

Để có thể ngăn ngừa bệnh ký sinh trùng đường máu trên gia súc; bà con cần giữ môi trường sống sạch sẽ; tiêu diệt các loại động vật truyền nhiễm bằng cách phun thuốc. Đặc biệt, khu vực xung quanh chuồng cần được làm vệ sinh; phát quang bờ bụi. Ngoài ra, bà con cần chú ý đến chế độ ăn cho vật nuôi với lượng thức ăn hợp lý để tăng sức đề kháng.

Bệnh lở mồm, long móng – Bệnh phổ biến ở gia súc

Bệnh lở mồm long móng là một loại bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê. Bệnh này rất nguy hiểm vì bệnh lây lan rất nhanh qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếp giữa động vật với nhau; truyền qua không khí. Chính vì vậy mà Tổ chức Y tế Thế giới xếp bệnh lở mồm long móng đứng đầu các bệnh truyền nhiễm của động vật. Năm 1897, Friedrich Loeffler đã phát hiện bệnh lở mồm long móng đầu tiên do virus gây ra. Cho đến nay, người ta đã xác định có 7 dạng virus gây bệnh gồm các dạng A, O, C, SAT1, SAT2, SAT3 và Asia1. Ở vùng Đông Nam Á chủ yếu là 3 dạng A, O và Asia1.

Bệnh lở mồm, long móng - Bệnh phổ biến ở gia súc

Nguyên nhân gây bệnh

Lở mồm, long móng là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến trên gia súc; do virus gây ra và có khả năng lây lan nhanh và trở thành dịch bệnh trên diện rộng. Do đó, việc phòng ngừa bệnh là điều vô cùng cần thiết.

Triệu trứng

Gia súc mắc bệnh thường sốt cao, từ 40 – 42 độ C. Cùng với đó, trên chân, miệng gia súc xuất hiện nhiều mụn nước. Chúng thường to dần và trở thành những vết loét và dẫn đến long móng. Nếu để lâu, gia súc thường chết và lây lan bệnh ra môi trường xung quanh.

Cách phòng bệnh

Để phòng bệnh lở mồm, long móng ở gia súc, bà con cần thực hiện tiêm vắc xin theo định kỳ. Trong trường hợp dịch bệnh diễn ra, bà con cần cách ly, không thả gia súc tập trung. Bên cạnh đó, chuồng trại, các dụng cụ chăn nuôi cần được làm vệ sinh sạch sẽ.

Khi gia súc bị bệnh, bà con có thể sử dụng Vimekon để rửa chỗ loét hàng ngày; kết hợp với thuốc Vime Blue để xịt vết thương. Trong trường hợp gia súc chết cần được chon lấp cũng như làm vệ sinh, tiêu độc sạch sẽ.

Bệnh tiêu chảy – Bệnh phổ biến ở gia súc

Phân ướt hoặc tiêu chảy ở gà là một dấu hiệu cảnh báo sớm về tình trạng suy yếu của đường ruột mà nó có thể cung cấp cho nhà chăn nuôi một cái nhìn sâu sắc vô giá về sức khỏe đường ruột nói chung ở gia cầm của họ.

Nguyên nhân gây bệnh

Tiêu chảy trên gia súc thường xuất hiện khi thời tiết có độ ẩm cao, khiến các loại vi khuẩn dễ phát sinh; phát triển trên thức ăn và dễ dàng xâm nhập vào cơ thể động vật.

Triệu trứng

Gia súc mắc bệnh thường chán ăn, uống nhiều nước, phân lỏng…. Nếu để lâu sẽ dẫn tới tình trạng xuất huyết ruột, niêm mạc ruột.

Cách phòng bệnh

Để phòng ngừa bệnh tiêu chảy trên gia súc hiệu quả, bà con cần sử dụng thức ăn; nước uống hợp vệ sinh. Ngoài việc làm vệ sinh chuồng trại thường xuyên, các dụng cụ cho ăn, cho uống cũng luôn được bảo đảm sạch sẽ.

Khi gia súc mắc bệnh, bà con có thể cho uống Veme – Electrolyte với liều lượng 1,0 gr/4 lít nước. Trong trường hợp gia súc mắc bệnh nặng; bà con có thể tiêm Vitamin K với liều lượng 1,0 ml/20 kg trọng lượng và Marbovitry với liều lượng 1,0 ml/10 kg trọng lượng để phòng nhiễm trùng kế phát.

Thực tế, một chế độ ăn hợp lý sẽ giúp tăng sức đề kháng cho gia súc; từ đó giúp gia súc có thể tự bảo vệ trước một số bệnh một cách hiệu quả. Do đó, bà con có thể sử dụng men ủ vi sinh NN1 trong việc chế biến thức ăn cho gia súc. Ngoài việc giảm tỉ lệ mắc bệnh, men ủ vi sinh NN1 còn giúp vật nuôi lớn nhanh; chất lượng thịt ngon, giúp thịt bán ra đạt mức giá cao nhất để mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho bà con.

Trên đây đã tìm hiểu 4 bệnh phổ biến nhất trên gia súc hiện nay. Hi vọng với những thông tin này của JIA hi vọng sẽ đem đến cho bạn những thông tin hữu ích nhất.

Nguồn: chephamsinhhoc.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Các phương thức nuôi hàu thương phẩm giúp đạt năng suất cao

Nuôi hàu thương phẩm yêu cầu kỹ thuật đơn giản, tốn ít công chăm sóc, không cần đầu tư thức …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu cách ương tôm giúp đảm bảo chất lượng con giống tốt nhất

Để có giống tôm đảm bảo chất lượng, ngoài tôm bố mẹ chất lượng tốt còn yêu cầu hiểu được …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi cua xanh giúp đạt chất lượng cao nhất

Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết