Hiện nay, các loại hàng hóa giao dịch trên Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam ngày càng đa dạng. Do đó; các nhà đầu tư hàng hóa có nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm phù hợp với mình nhất; yên tâm đầu tư. Cà phê cũng là một trong những mặt hàng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Vì vậy; các nhà đầu tư có ý định đầu tư vào cà phê sẽ luôn tìm hiểu kỹ thị trường cà phê trong nước; và quốc tế. Giá cà phê là yếu tố không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu của các nhà đầu tư.
Dịch bệnh Covid-19 đã làm ngưng trệ các chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng hàng hóa, đặc biệt hàng hóa nguyên liệu toàn cầu. Sức mua hàng hóa của Trung Quốc; và các nước giảm do nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nguyên liệu lắng đọng. Bên cạnh đó; tiền tệ không nằm ngoài yếu tố tác động đến thị trường cà phê.
Mục lục
Cà phê
Trong tiếng việt cây cà phê vối tức Robusta (Coffea Canephora) đã có một chỗ đứng lâu đời – bên cạnh các người anh em của nó, như cà phê chè (Arabica); hay cà phê mít (Excelsa).
Phần lớn các giống Robusta hiện được trồng ở Việt Nam có nguồn gốc từ đảo Java của Indonesia. Tuy nhiên; Việt Nam hiện đang trồng hai giống Robusta chính. Đầu tiên, giống Robusta nguyên bản (Original Robusta) có kích thước nhỏ; và chất lượng cao được trồng ở một số vùng – nơi người Pháp lần đầu mang cà phê đến Việt Nam; nhưng diện tích hạn chế do năng suất thấp; và khả năng kháng sâu bệnh yếu. Loại thứ hai là những giống giống năng suất cao (high-yield varieties) được lai tạo sau này.
>>> Xem thêm các bài viết về Kinh tế – Thị trường Việt Nam
Dự báo giá cà phê trong năm 2020
Có lẻ rằng những nhà đầu tư đang có ý định đầu tư vào cà phê luôn cập nhật tình hình hiện tại; và luôn muốn biết những dự báo về xu hướng giá của nó trong tương lai. Sau đây là dự báo về thị trường cà phê trong năm 2020 – một năm có quá nhiều sự kiện quan trọng:
Xu hướng giá
Xu hướng giá cà phê có thể tăng trong năm 2020 do nguồn tiêu thụ lớn còn nguồn cung thì hạn chế. Trong thời gian vừa qua, có thể nói COVID – 19 là một “nỗi ám ảnh” không hề nhỏ của các quốc gia nói riêng; và cả thế giới nói chung. Nó đã làm cho nên kinh tế thế giới lao đao và tất nhiên chuỗi cung ứng; và sản xuất cà phê trên thế giới cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Cùng với đó là sự gia tăng nhu cầu từ một số nước tiêu thụ lớn trên thế giới; nên khả năng cao sẽ khiến giá cà phê tăng trong năm 2020.
Ngoài ra, không phải duy nhất chỉ yếu tố cung – cầu tác động đến việc có thể đẩy giá cà phê tăng lên; mà cũng có thể yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến việc tăng giá của “anh cả” lần này chính; là giá một đồng USD xuống giá nhờ tác động của đình chiến thương mại Mỹ – Trung Quốc; các nền kinh tế sẽ được “vực dậy” trở lại nhờ các chương trình kích cầu của chính phủ các nước.
Những bất lợi về thời tiết làm giá cà phê lung lay
Tuy là “người anh cả” góp sức mình vào sự phát triển kinh tế nhưng không phải lúc nào “người anh” này cũng mạnh mẻ. Cà phê lại khá nhạy cảm với thời tiết đặt biệt là trong thời tiết cực đoan; giai đoạn biến đổi khí hậu toàn cầu. Chỉ cần một sự thay đổi bất lợi như thời tiết sương giá, hạn hán hoành hành tại nước quốc gia đi đầu về sản xuất cà phê như Brazil; Việt Nam, Indonesia hay Colombia cũng có thể làm “lung lay” giá theo hướng khác.
Bên cạnh đó, cà phê được trồng ở nhiều các quốc gia trong; và cận vùng nhiệt đới nên được thu hoạch quanh năm. Cà phê hiện nay đang tham gia vào các thị trường gồm từ thị trường phái sinh hàng hóa đến thị trường xuất khẩu của từng nước; và hầu hết những giao dịch được thực hiện trong những thị trường này đều dựa trên đồng USD; nên lại càng nhạy cảm với các biến động của các yếu tố kinh tế vĩ mô thế giới và thị trường tài chính toàn cầu.
Tóm lại, bức tranh kinh tế vĩ mô nhìn chung đang tạo điều kiện tốt cho giá hàng hóa phái sinh nói chung; và giá cà phê nói riêng. Nếu cuộc chiến thương mại giữa Mỹ – Trung Quốc hạ nhiệt; đó có thể là lúc các nước đưa ra những chương trình kích cầu; và nhất là đồng USD có cơ hội rẻ hơn.
Cà phê góp phần không nhỏ trong nền kinh tế
Cà phê có thể nói là loại thức không thể thiếu của mỗi quốc gia. Cà phê là mặt hàng có giá trị xuất khẩu nhất của các quốc gia đang phát triển như Việt Nam; Indonesia, Colombia; và là một trong những mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp đứng đầu tại nhiều quốc gia.
Việt Nam chúng ta tự hào là quốc gia xuất khẩu cà phê dứng thứ hai thế giới chỉ sau Brazil. Cà phê “ người anh cả” luôn góp hết sức mình vào sự phát triển kinh tế của quốc gia. Giá trị xuất khẩu cà phê chiếm khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản; và tỷ trọng cà phê luôn vượt trên 10% GDP nông nghiệp trong những năm gần đây.
Ngành công nghiệp cà phê đã tạo ra hơn nữa triệu việc làm cho người dân Việt Nam; giúp họ phần nào trang trải cuộc sống của bản thân; và gia đình.
Nhà đầu tư cần gì khi đầu tư cà phê?
Không có việc đầu tư nào là không có rủi ro tuyệt đối mà chỉ là rủi ro ít hoặc nhiều – rủi ro ở mức tối thiểu hay ở mức tối đa. Và đầu tư cà phê cũng có thể có rủi ro; nhưng nó mang lại tiềm năng cho lợi nhuận cao. Bởi những lý do sau đây:
- Cà phê – một trong những mặt hàng được giao dịch nhiều nhất trên thế giới.
- Giúp nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư để hạn chế rủi ro.
Khi quyết định đầu tư vào bất cứ mặt hàng nào không chỉ riêng ;về cà phê nhà đầu tư không phải chỉ cần tìm hiểu về thị trường cũng như giá là đủ mà còn đòi hỏi bạn cần tìm hiểu thêm về cách thức; và nơi sản xuất cà phê; hiểu được các lựa chọn đầu tư của bạn – bạn đầu tư cà phê dựa vào những sự phân tích nào?
Dựa vào dự báo giá trong tương lai; dựa vào kết quả phân tích của các chuyên viên; phân tích kỹ thuật tại các công ty; đang hoạt động giao dịch phái sinh hàng hóa – Công ty cổ phần giao dịch hàng hóa Gia Cát Lợi tự hào là một trong những công ty phái sinh hàng hóa hàng đầu trên thị trường tài chính Việt Nam; với đội ngũ chuyên viên phân tích kỹ thuật giàu kinh nghiệm luôn cố hết mình để đưa đến những thông tin khách quan nhất; để nhà đầu tư có hướng đầu tư phù hợp.
Nhưng vẫn chưa dừng lại ở đó; bạn cần phải xem xét thêm các rủi ro liên quan có thể gặp phải; và sẵn sàng chấp nhận một số rủi ro mà bạn nghĩ là mình có thể chấp nhận.
JIA cám ơn các bạn đã đọc.
Nguồn: dautuhanghoa.vn