Xây dựng thương hiệu cho mãng cầu Bà Đen của Việt Nam

Mãng cầu Bà Đen nổi tiếng khắp nơi
6 phút, 30 giây để đọc.

Khi nhắc đến thành phố Tây Ninh; thì chúng ta sẽ nhớ tới bánh tráng phơi sương, muối tôm rang và còn thêm mãng cầu Bà Đen. Đặc biệt, đây là loại trái cây không thể thiếu trong mâm ngũ quả vào các dịp tết ở các vùng Nam Bộ… Hãy cùng JIA tìm hiểu về đặc sản mãng cầu Bà Đen và quá trình xây dựng thương hiệu mãng cầu.

Mãng cầu Bà Đen hay còn gọi là trái na; không phải tự nhiên được đăng kí thương hiệu trở thành đặc sản Việt Nam được sản xuất từ vùng núi Tây Ninh. Đó là những vườn mãng cầu được người nông dân trồng ở chân núi Bà Đen; sẽ cho ra các quả to, thịt dai và có hương vị rất thơm ngon.

Mãng cầu Bà Đen nổi tiếng khắp nơi

Vào những ngày tết Nguyên Đán năm Tân Sửu vào năm 2021; chúng tôi có dịp ghé về thành phố Tây Ninh, cũng là nơi nổi tiếng với ngọn núi Bà Đen cao nhất vùng đất Đông Nam Bộ. Mãng cầu được trồng ở nhiều nơi như Vũng Tàu, Tiền Giang.

Theo bà con ở các địa phương, Tây Ninh là vùng đất có khí hậu khô nóng với đất đai màu mỡ; nên mãng cầu được trồng ở đây sẽ đem đến vị ngọt, dai và rất thơm. Khác biệt hoàn toàn với những nơi khác.

Góp phần cho đặc sản mãng cầu đến với người tiêu dùng, các phóng viên đã có dịp ghé đến vườn mãng cầu của ông Nguyễn Văn Nam ( phường Thạnh Tân, TP Tây Ninh ). Ông Nam là được xem là những người đầu tiên tiên phong để trồng mãng cầu theo quy trình Vietgap ở thành phố Tây Ninh. Với diện tích trên 4 ha mãng cầu, ông Nam đã đầu thêm hệ thống tưới tiêu tự động hóa, đến quy trình chăm sóc đúng chuẩn.

Ngắm vườn cây được trồng ngay hàng thẳng lối, trái chi chít báo hiệu một mùa bội thu, mọi người đều có thể cảm nhận sự sung túc của ông Nam và nhiều bà con dịp tết đến xuân về.

Theo ông Nam, nếu như trước đây, cây mãng cầu chỉ ra quả được một vụ, thì từ khi áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm bón, bà con đã làm cho cây ra quả quanh năm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Mãng cầu Bà Đen nổi tiếng khắp nơi

Giá mãng cầu tăng cao vào dịp tết Nguyên Đán

Đặc biệt, mãng cầu còn thu hoạch rộ vào dịp Tết Nguyên đá; từ đó đem lại lợi nhuận rất cao cho nhà vườn. Ngày thường, mãng cầu chỉ có giá tầm 20.000 đến 25.000 đồng/kg, thế nhưng từ 15 tháng chạp kéo dài đến 15 tháng giêng, mãng cầu có giá từ 40.000 – 50.000 đồng/kg, có khi lên đến 60.000/kg. Không chỉ cung ứng cho bà con quanh vùng, mãng cầu còn được vận chuyển lên các chợ đầu mối tại TP. HCM để phân phối đi khắp mọi miền đất nước.

Cách đó không xa là vườn mãng cầu của gia đình bà Nguyễn Thị Lan. Mặc dù chỉ sở hữu hơn 1 ha nhưng mỗi năm đem lại thu nhập cho gia đình bà Lan không dưới 300 triệu đồng.

Bà Lan chia sẻ, một năm vườn cho hai vụ thu hoạch, mỗi vụ khoảng 4 tháng. Những năm gần đây, mãng cầu hay bị sâu bệnh tấn công nên dễ bị rệp phấn, nứt, có sâu bệnh khiến người tiêu dùng không may gặp quả hư, không ăn được.

Trồng theo quy trình VietGap

Trong khi đó, mãng cầu trồng theo quy trình VietGAP tại đây có kỹ thuật canh tác tốt, bao trái từ nhỏ nên bảo đảm chất lượng nên được khách hàng ưa chuộng.

Bà Lan vui mừng cho biết, so với bắp, khoai mì (sắn); mía và hoa màu khác; cây mãng cầu công chăm sóc ít hơn nhưng lại cho giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều. Mặc dù ảnh hưởng bởi Covid -19 khiến ngành du lịch của địa phương gặp khó; đầu ra của một số nhà vườn bị ảnh hưởng; song với sự nổi tiếng vốn có, hầu hết sản lượng mãng cầu của các nhà vườn trồng theo hướng VietGAP; đều được các thương lái đặt hàng từ trước, bà con vẫn yên tâm sản xuất . 

Trồng theo quy trình VietGap

Tiếp tục khẳng định thương hiệu mãng cầu Bà Đen

Ông Nguyễn Đình Xuân, Giám đốc Sở NN-PTNT Tây Ninh cho biết; tỉnh hiện có gần 8.000 ha mãng cầu, được trồng chủ yếu xung quanh khu vực núi Bà Đen. Những năm gần đây; do nhu cầu ngày càng cao của thị trường về sản phẩm sạch; ngành nông nghiệp Tây Ninh giao Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với các đơn vị chức năng hướng dẫn nông dân và doanh nghiệp; trồng mãng cầu thực hiện canh tác theo quy trình VietGAP.

Theo đó, tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo; cấp giấy chứng nhận (80 triệu đồng) và 30% kinh phí mua vỏ sinh học bao trái (6 triệu đồng/ha) để chống ruồi vàng.

Đồng thời hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc trừ sâu đúng liều lượng; chủng loại theo danh mục cho phép và có thời gian cách ly (khoảng 15 ngày) trước khi thu hoạch; nhằm bảo đảm cho trái mãng cầu không còn dư lượng thuốc trừ sâu trước khi đến tay người tiêu dùng. 

Phân phối khắp nơi trên thế giới

Ông Xuân cho biết thêm, hàng năm, địa phương xuất ra thị trường khoảng 40.000 – 50.000 tấn mãng cầu. Sản phẩm mãng cầu của địa phương hiện đã có mặt tại các hệ thống siêu thị lớn trong nước như: Aeon, E-mart BigC, Co.opMart; các chuỗi cửa hàng tiện ích như Bách Hoá Xanh, VinMart. 

Hiện nay, đặc sản mãng cầu Bà Đen của Tây Ninh được tiêu thụ tại các chợ và siêu thị lớn; ở hầu khắp các tỉnh thành trên cả nước và xuất khẩu sang các nước Campuchia; Malaysia, Canada, Pháp, Mỹ, Nga và các nước Trung Đông. 

Ngoài vị ngọt, dai, mãng cầu Bà Đen có đặc trưng quả to; mắt dày, rãnh sâu rất ưa nhìn nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Đặc biệt những dịp tết ai cũng mong có một quả mãng cầu Bà Đen; để đặt lên mâm ngũ quả thay cho lời ước nguyện năm mới.

Phân phối rộng rãi cả trong nước lẫn nước ngoài

Tiếp tục phát triển mô hình trồng mãng cầu tại thành phố Tây Ninh

Cũng theo ông Xuân, xác định mãng cầu là cây trồng có mức độ ưu tiên cao; của tỉnh nên trong quá trình cơ cấu lại; ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh đã định hướng sẽ duy trì diện tích đất trồng mãng cầu; song song với việc nâng cao giá trị gia tăng.

Cụ thể, trong thời gian tới; cây mãng cầu sẽ được quan tâm chuẩn hoá; bảo đảm chất lượng để tiếp tục đưa vào các chuỗi tiêu thụ lẫn xuất khẩu có uy tín.

Nếu có thể khép chuỗi và phát triển cụm ngành thì cây mãng cầu; có thể mang lại giá trị gia tăng rất lớn cho nền kinh tế của tỉnh. Ước tính; đến năm 2030, cây mãng cầu sẽ mang lại giá trị gia tăng hơn 1.360 tỷ đồng/năm, tạo ra việc làm cho 6.600 người. Hãy cùng chuyên mục nông sản Việt Nam; theo dõi các tin tức mới nhất về nông sản Việt Nam mới nhất. Chúc bạn có một ngày làm việc hiệu quả

Nguồn: nongsanviet.nongnghiep.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết