Hãy kiêng ăn những món này vào ngày Tết để có một năm suôn sẻ

Hãy kiêng ăn những món này vào ngày Tết để có một năm suôn sẻ
4 phút, 19 giây để đọc.

Để có được tâm lý tin tưởng và mong được trải qua một cái Tết an lành, may mắn, các mẹ hãy cố gắng kiêng ăn những món ăn “đặc trưng” này nhé.

Theo chuyên gia văn hóa Nguyễn Đức Hiển, Viện Nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, việc kiêng kỵ khiến chúng ta cảm thấy an tâm và phần nào tránh được tai ương. Đặc biệt, trong dịp Tết Nguyên đán, ngoài việc kiêng kỵ trong hành động, trang phục… thực phẩm cũng cần được chú ý.

Theo quan niệm dân gian, chúng ta làm gì, ăn gì vào ngày này cũng sẽ ảnh hưởng đến đường công danh, sức khỏe của cả năm tới. Nếu ăn những món ăn sau trong những ngày đầu năm mới sẽ khiến gia chủ cảm thấy không thoải mái, vì lo sợ có thể gặp phải vận rủi

Có câu: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, nhất là vào những ngày đầu năm mới chúng ta làm gì ăn, gì cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến đường công danh, sức khỏe, tình duyên của cả năm tới. Vì vậy, để tâm lý tự tin, hy vọng có một năm mới bình an và đầy may mắn, hãy cố gắng nhịn miệng một số món “điển hình” sau đây:

Kiêng ăn Tôm, Mực

Kiêng ăn Tôm, Mực

Người miền Bắc không kiêng kị tôm vào ngày Tết nhưng người miền Nam thì lại đặc biệt “tránh” tôm vào dịp này. Người miền Nam cho rằng tôm đầu to và đi giật lùi, nếu ăn tôm vào đầu năm sẽ khó “đầu xuôi, đuôi lọt”. Do đó mọi việc trong năm mới sẽ không thể thuận buồm xuôi gió, không thăng tiến và phát tài phát lộc được.

Dân gian vốn có câu “đen như mực” nên dù thèm đến mấy cũng chớ dại ăn món này vào đầu tháng chứ đừng nói đầu năm mới. Thậm chí, một số người còn cẩn thận tới mức tránh ăn mực vào những ngày quan trọng như thi cử, đi làm ăn và kinh doanh. Vậy nên trong ngày Tết nguyên đán nếu muốn tránh sự đen đủi, không may mắn của cả năm, bạn còn chần chừ gì mà không đưa món mực vào “danh sách đen”.

>>> Đọc thêm các bài viết về ẩm thực

Kiêng ăn cá mè

Kiêng ăn cá mè

Đối với người miền Bắc và người miền Trung, cá mè thường có nghĩa là “mè nheo”. Loại cá này còn khá tanh và nhiều xương nên người ta cho rằng ăn cá mè đầu năm thì cả năm sẽ bị “hãm tài”, đen đủi.

Kiêng ăn Chuối

Kiêng ăn Chuối

Tuy chuối là thức quả không thể thiếu trong mâm ngũ quả của người miền Bắc; nhưng với người miền Nam, người ta kiêng không ăn chuối dịp đầu năm. Chữ “chuối” nói lái đi sẽ thành “chúi” theo giọng miền Nam; nghĩa là không thể ngẩng lên được nên ăn chuối ngày Tết sẽ ảnh hưởng tới sự thăng tiến trong công việc.

Kiêng ăn Mắm tôm

Kiêng ăn Mắm tôm

Trong ngày đầu năm mới, nhiều người; nhất là người miền Bắc thường kiêng ăn mắm tôm; vì sợ gặp điều xui xẻo, vận đen đeo bám, tài lộc sẽ không có.

Kiêng ăn Thịt vịt

Kiêng ăn Thịt vịt

Một món ăn rất được yêu thích trong năm nhưng người miền Bắc; và miền Trung lại đặc biệt kiêng món ăn vào đầu năm. Họ cho rằng thịt vịt được xem như biểu tượng của sự đen đủi. Vào ngày Tết, nếu ăn thịt vịt sẽ khiến gia đình đen đủi, chẳng mấy “tan đàn, xẻ nghé”.

Kiêng ăn Cam/lê

Kiêng ăn Cam/lê

Nghe có vẻ vô lý nhưng lại rất hợp lý nhé! Trong miền Nam; người dân xưa nay quan niệm rằng “quýt làm, cam chịu”; “lê lết” – đều là những từ ngữ “nghe đã thấy tăm tối”; nên họ kiêng kỵ 2 loại trái cây này trong ngày Tết. Không chỉ từ chối ăn uống mà trên mâm ngũ quả bày ra; gia đình người miền Nam cũng không sử dụng cam, lê.

Kiêng ăn Trứng vịt lộn

Kiêng ăn Trứng vịt lộn

Trứng vịt lộn là “món tủ” của không ít người bởi thơm ngon, bổ dưỡng. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, vào dịp đầu năm mới hoặc đầu tháng; ăn trứng vịt lộn sẽ đem lại những điều xui xẻo; không thuận buồm xuôi gió, làm việc gì cũng chẳng nên hồn

Kiêng ăn Thịt chó

Kiêng ăn Thịt chó

Tương tự như mực, thịt chó cũng là món ăn mà nhiều gia đình tránh ăn trong dịp đầu năm; dù đây là một trong những đặc sản được nhiều người mê mẩn. Nhiều người cho rằng thịt chó là món ăn tượng trưng cho sự xui xẻo; nếu ăn vào dịp Tết nguyên đán hoặc đầu các tháng âm lịch. Vậy nên nếu có thèm cái món “thịt chó, mắm tôm”; bạn chỉ nên ăn cuối năm coi như một cách để xả vận xui mà thôi.

Để có một năm thật may mắn và suôn sẻ thì đừng dại gì ăn những món mà trang JIA đã liệt kê ở trên nhé.

Nguồn: 2sao.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết