Những thường thức về nuôi nhím mà bà con cần phải biết

trại nhím
4 phút, 32 giây để đọc.

Nhím là loài động vật dễ nuôi, hầu như ít bệnh tật; kỹ thuật chăn nuôi và bảo dưỡng cũng rất đơn giản. Các bộ phận của nhím đều có thể dùng làm thuốc; tuy nhiên nuôi nhím dễ nuôi hơn lợn, thậm chí có thể nuôi trên các sân thượng cao tầng.

10 năm kiên trì nuôi nhím, gia đình chị Hoàng Thị Như Hạ ở tổ dân phố 4; (phường Bình Tân, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk) có thu nhập ổn định, mỗi năm lãi trên 130 triệu đồng

Chị Hạ cho biết, ưu điểm lớn nhất khi nuôi nhím là nguồn thức ăn đa dạng, có thể tự kiếm và trồng được nên giảm được một khoản lớn chi phí. Hệ thống chuồng nuôi xây dựng đơn giản, nền xi măng, cố định lồng nuôi bằng khung sắt, chia ra nhiều dãy, mỗi dãy ngăn thành nhiều lồng, mỗi lồng nuôi có kích thước 70 x 90 cm. Phân nhím có mùi rất khó chịu, do đó chuồng trại phải thiết kế thông thoáng để thuận tiện cho việc thu dọn hằng ngày.

Nhím là loài động vật còn nhiều bản năng hoang dã nên có sức đề kháng cao; dễ thích nghi với môi trường, ít bị dịch bệnh, nhẹ công chăm sóc, có thể vừa làm nghề khác vừa tranh thủ nuôi nhím kiếm thêm thu nhập. “Để nhím có sức đề kháng, tăng trưởng nhanh; tránh được bệnh tật, tôi sử dụng thêm men vi sinh trộn với thức ăn; để cho nhím ăn hằng ngày. Khâu chăm sóc tuy đơn giản nhưng trong giai đoạn sinh sản phải hết sức cẩn trọng; hạn chế di chuyển chuồng trại vì sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của nhím”, chị Hạ chia sẻ.

Chuồng nuôi nhím

Chuồng nuôi nhím nên làm nửa sáng nửa tối, không cần ánh sáng trực tiếp; tránh mưa tạt và nắng nóng, bảo đảm khô sạch, thoáng mát. Nền và sân chuồng làm bằng bê tông dày 8-10cm, nghiêng khoảng 3-4%; để thoát nước và để nhím không đào hang chui ra… Xung quanh khu chuồng rào bằng lưới thép B40, cao trên 1,5m.
Nên làm hang giả cho nhím ở bằng loại ống cống phi 50-60cm hoặc tôn uốn cong; để nổi trên nền chuồng để vệ sinh, sát trùng…

Chuồng nuôi nhím

Máng uống rộng khoảng 20-25cm, cao 20-25cm; để nhím không ỉa đái vào và xây máng ở ngoài sân để nước vung vãi ra không làm bẩn, ướt nền chuồng.
Trong chuồng nên để một vài khúc gỗ, sắt hoặc đá liếm để nhím mài răng và không cắn phá chuồng.
Diện tích chuồng nuôi nhím không cần rộng lắm, trung bình 1m2/con.

Thức ăn

Thức ăn của nhím rất đa dạng như: dễ cây, mầm cây, rau, củ, quả ngọt bùi, đắng, chát…

thức ăn nuôi nhím

Bình thường nhím ăn 2kg thức ăn/con/ngày. Nhưng khi nhím đẻ cần bổ sung thêm thức ăn tinh nhiều chất đạm, chất béo, chất bột, đường… để nhím con mau lớn, nhím mẹ đỡ mất sức; vì vừa phải tiết sữa nuôi con vừa mang thai. Thức ăn cho nhím cần bổ sung thêm mầm; rễ cây các loại, nhím đực sẽ phối giống hăng hơn. Khẩu phân thức ăn cơ bản hàng ngày cho mỗi con nhím theo từng giai đoạn:

– 1-3 tháng tuổi: Cho ăn mỗi con/ngày: 0,3kg rau, củ, quả các loại, 0,01kg cám viên hỗn hợp, 0,01kg lúa, bắp, đậu các loại.
– Từ 4-6 tháng tuổi: 0,6kg rau quả củ, 0,02kg cám viên hỗn hợp, 0,02kg lúa bắp đậu, 0,01kg khô dầu, dừa, lạc.
– Từ 7-9 tháng tuổi: 1,2kg rau quả củ, 0,04kg cám viên hỗn hợp, 0,04kg lúa bắp đậu, 0,02kg khô dầu dừa lạc.
– Từ 10-12 tháng tuổi: 2kg rau quả củ, 0,08kg cám viên hỗn hợp, 0,08kg lúa bắp đậu, 0,04kg khô dầu dừa lạc.

Nước uống nuôi nhím

Nhím ăn rau, quả, củ nên ít uống nước; nhưng cũng phải có đủ nước sạch cho nhím uống tự do, trung bình 1 lít/5 con/ngày.
Nhím thường uống nước vào buổi sáng và buổi trưa. Nhím không thích tắm ướt mình; nếu bị ướt nhím sẽ rùng mình và vẩy lông liên tục sẽ không tốt.

Phòng ngừa bệnh tật cho nhím

Nhím thường ít bị dịch bệnh. Một số bệnh thông thường có thể gặp như:

– Bệnh ký sinh trùng ngoài da: Do ve, mò cắn gây nên ghẻ lở; ta có thể dùng thuốc bôi hoặc để nhím tự liếm cũng khỏi. Để phòng bệnh này; nên vệ sinh sát trùng chuồng và xung quanh chuồng mỗi tháng 1-2 lần.

– Bệnh đường ruột: Do khẩu phần thức ăn cung cấp không đầy đủ như ngoài thiên nhiên; nhím có thể bị tiêu chảy. Trường hợp này, có thể dùng thuốc trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thức ăn đắng chát; như ổi xanh, cà rốt, rễ cau, rễ dừa… Để phòng bệnh tiêu chảy, nên cân đối khẩu phần thức ăn đầy đủ cho nhím. Không nên cho nhím ăn các loại thức ăn bẩn thỉu, ẩm mốc, hôi thối…

nuôi nhím

Mời bà con truy cập thêm nhiều thông tin về kỹ thuật chăn nuôi tại JIA.

Nguồn: khuyennong.lamdong.gov.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bí quyết nuôi cá tai tượng hiệu quả, đạt chất lượng

Cá tai tượng hay còn gọi là Tài Phát là một loài các có giá trị kinh tế cao, là món …
Xem Chi Tiết
Bệnh phát sáng

Bệnh phát sáng ở tôm và cách xử lí

Bệnh phát sáng xảy ra quanh năm ở các loài tôm hùm, hổ khổng lồ, tôm thẻ, hổ khổng lồ… …
Xem Chi Tiết
Tôm càng xanh

Một số bệnh ở tôm càng xanh và cách phòng ngừa

Để có được nguồn tôm càng xanh giống đảm bảo chất lượng và số lượng, bạn cần làm tốt công …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu của bệnh đóng rong

Phương pháp phòng và trị bệnh đóng rong ở tôm sú

Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở vùng nước lợ Đồng bằng sông …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết