Cách chăn nuôi heo từ lúc bắt đầu đến khi xuất chuồng

Cách chăn nuôi heo từ lúc bắt đầu đến khi xuất chuồng
5 phút, 56 giây để đọc.

Với ưu điểm giúp tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, cho hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ gia đình ở nông thôn đã và đang áp dụng với quy mô lớn ngay tại nhà. Quy trình chăn nuôi heo thịt cần được thực hiện với khâu chọn heo giống, xây dựng chuồng trại cho đến nuôi dưỡng, chăm sóc heo theo 4 giai đoạn cơ bản cho đến khi xuất chuồng.

Lược duyệt về mô hình chăn nuôi heo cơ bản mô tả những điểm mà người chăn nuôi gia súc đưa ra các lựa chọn có ảnh hưởng tới sức khỏe, khả năng sinh sản và an toàn sinh học của đàn heo.

Nuôi heo ở Việt Nam

Heo thịt ở nước ta thường nuôi tới 5 – 6 tháng sẽ đạt trọng lượng từ 95 – 105 kg. Ở mức thể trọng này phẩm chất thịt ngon nhất và hiệu quả thức ăn bắt đầu giảm, heo có xu hướng tích lũy nhiều mỡ, nếu tiếp tục nuôi thường không có lợi…

Nuôi heo ở Việt Nam

Người chăn nuôi luôn mong muốn heo lớn nhanh, tiêu tốn thức ăn ít và heo có phẩm chất thịt tốt. Nên với những biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ góp phần giúp nhà chăn nuôi đạt được các mục tiêu ở trên.

Heo là ngành hàng chính trong chăn nuôi, quan trọng trong nông nghiệp, có vai trò đảm bảo an ninh thực phẩm cho đất nước. Thời gian qua, chăn nuôi lợn của Việt Nam gặp không ít khó khăn; thách thức về dịch bệnh; thương mại…cần được nhận diện rõ để ngành thay đổi và phát triển bền vững!

Đối với ngành chăn nuôi lợn của Việt Nam hiện nay; dịch bệnh vẫn là yếu tố quan trọng nhất. Thời gian vừa qua, ASF đã khiến ngành lợn của nước ta điêu đứng với những con số thiệt hại chưa từng có; ảnh hưởng tới an ninh thực phẩm, kinh tế, xã hội và môi trường….

Cách chăn nuôi heo từ lúc bắt đầu đến khi xuất chuồng

Cách chăn nuôi heo từ lúc bắt đầu đến khi xuất chuồng

Phối giống

Người chăn nuôi heo chọn cách phối tự nhiên; nghĩa là heo đực giao phối trực tiếp với heo nái; hay thụ tinh nhân tạo trong đàn. Khuynh hướng mới phối tinh một lần duy nhất tại thời điểm nhất định đang thay thế dần cho phương pháp tiêu chuẩn phải phối tinh nhiều lần trong chu kỳ ba ngày.

Giai đoạn mang thai (112-115 ngày)

Heo nái mang thai có thể được nuôi riêng lẻ hay thành nhóm. Trong phương pháp nuôi nhóm, thiết kế dựa trên hệ thống cho ăn được sử dụng. Tuy nhiên, về mặt tổng thể; chuồng nái nuôi nhóm có thể được thiết kế dạng chuồng hở hoàn toàn hay hở một phần.

Giai đoạn sinh đẻ (3-5 tuần)

Khi nái gần đẻ, hầu hết các trại di chuyển nái đến chuồng riêng; có một khu vực gọi là khu tập ăn dành riêng cho heo con; nơi mà heo con có thể tránh khỏi bị đè bởi heo mẹ hoặc những heo khác.

Một số người chăn nuôi có thể sử dụng thức ăn tập ăn hay bổ sung sữa của heo mẹ với thức ăn dạng viên. Để heo con có thể hấp thu được dinh dưỡng từ thức ăn tập ăn; chúng cần phải có đủ thời gian để có thể tiêu thụ khoảng 500g thức ăn trước khi cai sữa. Khi heo được cai sữa ở khoảng 25 ngày tuổi; heo cần phải ăn được thức ăn tập ăn ở mức 500 g/con để tránh nguy cơ do phản ứng quá mẫn với đậu nành.

Heo con thường được cai sữa giữa ba tới năm tuần tuổi. Cai sữa heo sớm có thể làm giảm thời gian cho nái đẻ lứa kế tiếp. Tuy nhiên, mức tăng trưởng tốt hơn và lượng thức ăn ăn vào nhiều hơn khi heo được cai sữa muộn hơn và được cung cấp khẩu phần lỏng và thức ăn tập ăn.

Giai đoạn heo choai (6-9 tuần)

Một số trang trại chia các chuồng cho từng giai đoạn khác nhau của heo. Một số trại khác chia chuồng đơn thành 3 giai đoạn để sử dụng hiệu quả không gian khi heo phát triển từ cai sữa tới heo choai và xuất chuồng. Một số trại heo sử dụng chuồng đơn từ cai sữa tới xuất chuồng. Việc phân chia heo con theo nhóm tuổi giúp an toàn sinh học và sử dụng hiệu quả không gian trại tốt hơn.

Giai đoạn nuôi thúc (16-18 tuần)

Heo được cho ăn và quản lý trong suốt giai đoạn chuyển tiếp thời kỳ cai sữa thường đạt được đầy đủ tiềm năng vào giai đoạn nuôi xuất chuồng. Ở giai đoạn nuôi xuất chuồng; heo có thể nặng 113 kg hoặc hơn.

Ở góc nhìn của nhà chế biến thịt; trọng lượng quầy thịt tăng có thể mang lại lợi ích về mặt tài chính; bởi vì tùy thuộc vào thiết bị; chi phí xử lý quầy thịt nặng hơn có thể không cao hơn; nhưng sẽ cung cấp một lượng thịt thương phẩm lớn hơn. Tuy nhiên, ở heo càng lớn hơn thì khuynh hướng tạo mỡ gia tăng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn trở nên kém hơn.

Chăm sóc và nuôi dưỡng

Cách chăn nuôi heo thịt theo 3 giai đoạn cơ bản gồm có:

– Từ lúc heo cai sữa đến khi được khoảng 15-25 kg: giai đoạn này heo khá kén thức ăn; nếu không cẩn thận heo rất dễ bị rối loạn tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy và chế hàng loạt. Thế nên, bà con có thể cho heo ăn thức ăn khô với đủ cả lượng và chất. Thời gian cho heo ăn, bà con cần bố trí sao cho phù hợp với khoảng 5 lần/ngày sau đó giảm dần.

– Với heo ở giai đoạn 30-50 kg: Lúc này, do bộ máy tiêu hóa của heo đã khá hoàn chỉnh nên ngoài việc sử dụng cám công nghiệp; bà con có thể tận dụng thêm thức ăn là rau; cỏ hay phụ phẩm nông nghiệp.

– Với heo ở giai đoạn 60kg – xuất chuồng: đây là giai đoạn vỗ béo cho heo. Thế nên, bà con cần giảm bớt lượng đạm; thay vào đó là cho heo ăn nhiều tinh bột hơn. Nhìn chung, cho dù sử dụng bất cứ loại thức ăn nào bà con cũng cần đảm bảo đó là thức ăn tốt, không ôi, thiu hay mốc. Nếu là thức ăn tự chế, bà con cần cho heo ăn trong ngày.

Ngoài việc cho heo ăn đầy đủ; bà con cần đảm bảo việc cung cấp đủ nước uống cho heo, tắm cho heo trong những ngày nắng nóng để bảo đảm đáp ứng nhu cầu sống tốt nhất.

Jia.vn hi vọng đem đến cho bạn những thông tin hữu ích nhất. Chúc nhà nông chăn nuôi thành công nhé!

Nguồn: heo.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích của Betaine trong chăn nuôi gia súc có thể bạn chưa biết

Những lợi ích của Betaine trong chăn nuôi gia súc có thể bạn chưa biết

Nếu là một người trong ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc, gia cầm, chắc chắn bạn …
Xem Chi Tiết
Phương pháp phòng chống rét cho vật nuôi người dân cần thực hiện

Phương pháp phòng chống rét cho vật nuôi người dân cần thực hiện

Vật nuôi tốn nhiều năng lượng do phải chống rét, từ đó sẽ giảm sức đề kháng, dẫn đến nguy …
Xem Chi Tiết
Biện pháp chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão để chúng luôn khỏe

Biện pháp chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão để chúng luôn khỏe

Mưa bão là yếu tố bất lợi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe gia súc, gia cầm; đồng thời …
Xem Chi Tiết
Phương pháp chăm sóc bò cái mới sinh một cách hiệu quả

Phương pháp chăm sóc bò cái mới sinh một cách hiệu quả

Để chăm sóc cũng như nuôi bò cái sinh sản, đặc biệt khi bò cái mới sinh đòi hỏi người …
Xem Chi Tiết
Những nguồn thức ăn và điều kiện sinh hoạt của dê nhà nông nên biết

Những nguồn thức ăn và điều kiện sinh hoạt của dê nhà nông nên biết

Chăn nuôi dê hiện nay phát triển mạnh ở nhiều địa phương bởi lẽ dê là loài động vật dễ …
Xem Chi Tiết
Top 8 giống cỏ nuôi lợn rừng năng suất cao, tốt nhất hiện nay

Top 8 giống cỏ nuôi lợn rừng năng suất cao, tốt nhất hiện nay

Ngày nay, nuôi lợn rừng ngày càng phát triển do nhu cầu về thịt lợn rừng tăng cao, đem lại …
Xem Chi Tiết