Phương pháp sử dụng cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi – một loại dược phẩm quý giá

Cách sử dụng cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi - loại dược phẩm quý giá
6 phút, 15 giây để đọc.

Giống cỏ đuôi ngựa quý hiếm đang được nghiên cứu để ứng dụng trong ngành công nghiệp chăn nuôi gia cầm.Nhu cầu cải thiện mô hình chăn nuôi và tìm kiếm nhiều mô hình, phương pháp chăn nuôi tốt hơn cho gia cầm được nhiều nhà nông quan tâm. 

JIA giới thiệu đến quý bà con, quý doanh nghiệp phương pháp sử dụng cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi – một loại dược phẩm quý giá từ lâu đời hữu hiệu cho việc kháng sinh, diệt khuẩn.

Loại cỏ này hiện đang được nghiên cứu chuyên sâu nhằm mang lại bước đột phá mới trong công tác cải thiện chất lượng chăn nuôi, chăm sóc gia súc, gia cầm trong toàn ngành nông nghiệp.

Tìm hiểu về cỏ đuôi ngựa

Tìm hiểu về cỏ đuôi ngựa

Cỏ đuôi ngựa là gì?

Cỏ đuôi ngựa có tên tiếng Anh là Horsetail Grass (hoặc Horse Herb); tên khoa học là Equisetum arvense – một giống cỏ có nguồn gốc lâu đời từ New Zealand. Cỏ đuôi ngựa được biết đến là loại thực vật chứa nhiều silica – một Coenzym đóng vai trò chất xúc tác – để tổng hợp các protein như collagen và elastin.

Người ta thường ứng dụng cỏ đuôi ngựa trong các bài thuốc trị bệnh lao phổi; thận theo phương thức của người Hy Lạp cổ đại; hay ứng dụng trong việc chăm sóc da; các vết thương sâu do viêm, mụn, nhọt… Cỏ đuôi ngựa còn có thể được dùng trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể – theo một tài liệu nghiên cứu Tiến sĩ y khoa Dr. John R. Christopher.

Là giống cây thuộc họ dương xỉ; hình dáng cỏ đuôi ngựa đúng như tên gọi của nó – phần đầu tỉa ra như đuôi ngựa. Khi đọt còn non trông thoáng qua có thể giống măng tây; lúc cây phát triển hoàn toàn có vẻ ngoài giống cành dương.

Cỏ đuôi ngựa có thể được sử dụng ở nhiều dạng; chủ yếu là điều chế dạng tinh dầu để giữ được tối đa thành phần hợp chất bên trong; hoặc điều chế thành dạng bột nhuyễn để ứng dụng trong ngành công nghiệp mỹ; dược phẩm.

Ngày nay, khi bắt đầu quan tâm đến công nghệ sử dụng cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi; người ta có thể lựa chọn tận dụng nguyên thủy hình dạng của cỏ để đảm bảo chất dinh dưỡng cho thức ăn của động vật.

Cỏ đuôi ngựa dùng để làm gì?

Cỏ đuôi ngựa được sử dụng để điều trị bệnh thận; và bàng quang; nhiễm trùng đường tiểu, tiểu tiện không kiểm soát; rối loạn chung ở thận; và bàng quang.

Cỏ đuôi ngựa cũng được sử dụng chữa hói, bệnh lao, vàng da, viêm gan, móng tay giòn, bệnh khớp, bệnh gút, viêm xương khớp, xương yếu (loãng xương), tê cóng, giảm cân, kinh nguyệt không đều; và xuất huyết không kiểm soát được ở mũi, phổi hoặc dạ dày.

Cỏ đuôi ngựa được thoa trực tiếp lên da để điều trị vết thương; và bỏng.

Cỏ đuôi ngựa có thể được sử dụng cho các mục đích sử dụng trong chăn nuôi gia cầm.

Cơ chế hoạt động của Cỏ đuôi ngựa là gì?

Các chất hoá học ở cỏ đuôi ngựa có chất chống oxi hoá; và chống viêm. Thảo dược cùng họ với cỏ đuôi ngựa chứa các hóa chất hoạt động giống như thuốc lợi tiểu; và tăng lượng nước tiểu. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của cỏ đuôi ngựa. Bạn hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ; nhà thảo dược để biết thêm thông tin.

Các thành phần bên trong cỏ đuôi ngựa

Bên trong thành phần cỏ đuôi ngựa có hơn 25 hợp chất có khả năng chống lại những chủng cụ thể của vi khuẩn và nấm. Thành phần chống oxy hóa rất mạnh được tìm thấy; và liệt kê bên trong cỏ đuôi ngựa bao gồm: saponins, flavonoids, tannins, caffeic acid esters, alkaloids, phytosterols, fatty acids, phenolic acids, glycosides; và aconitic acid.

Ngoài ra, bên trong loại thực vật này cũng chứa các chất có khả năng kháng viêm; sát khuẩn cực lớn như tannins, saponins.

Các thành phần bên trong cỏ đuôi ngựa

Đặc biệt, silice đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành protein trong lông, tóc – được sử dụng để khắc phục tình trạng tóc yếu; mỏng ở người hay chứng rụng lông ở động vật, gia cầm. Chưa kể Flavonoids, Sallicic; và Kali là những hợp chất có trong cỏ đuôi ngựa có khả năng tăng cường lưu thông máu rất hiệu quả.

Cỏ đuôi ngựa ở dạng bột có chứa hợp chất thúc đẩy sự tổng hợp collagen; hữu dụng trong phương pháp phòng chống ung thư, giảm đau, chống dị ứng; và khử trùng cho người.

Phương pháp sử dụng cỏ đuôi ngựa trong phòng trị bệnh trên gia cầm

Sử dụng cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi gia cầm vẫn đang là một phương pháp được nhiều nhà nông; doanh nghiệp quan tâm. Tuy nhiên những bài thuốc ứng dụng thực tế vẫn chưa được nghiên cứu; và công bố rộng rãi. Lý giải cho vấn đề này, chúng ta có thể dễ đoán được. Ấy là bởi một phần là vì giá thành của loại thực vật này không rẻ; môi trường sống đặc trưng cũng làm cho loại cỏ này trở nên quý hiếm hơn. Tuy nhiên, nếu điều kiện cơ sở kinh doanh cho phép; đơn vị vẫn có thể tham khảo một số gợi ý từ Animaid cho chuồng trại gia cầm của mình.

Phương pháp sử dụng cỏ đuôi ngựa trong phòng trị bệnh trên gia cầm

Như đã chia sẻ từ trên, đặc trưng lớn nhất của cả đuôi ngựa là khả năng se khít; làm lành vết thương; tái tạo collagen hiệu quả. Vì thế, ứng dụng cỏ đuôi ngựa dùng làm thuốc kháng viêm; thực phẩm bổ sung cung cấp sillica cho chuồng gia cầm của bạn có thể mang lại hiệu quả tích cực.

Mặt khác, trong một số trao đổi, nghiên cứu không chính thức từ các trang web nước ngoài; gia cầm như gà có thể trực tiếp ăn loại cỏ đuôi ngựa này như một chất dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể của chúng. Trong trường hợp sức khỏe và thể trạng của bầy gia cầm ở mức báo động; sử dụng cỏ đuôi ngựa làm thức ăn trong một vài thời điểm cũng là lựa chọn cứu cánh hợp lý.

Tóm lại

Song, JIA nhắc lại tất cả những gợi ý từ trên về cách ứng dụng cỏ đuôi ngựa trong phòng trị bệnh cho gia cầm vẫn chưa được nghiên cứu kỹ; và công khai rộng rãi. Hoặc nếu đã có, thì trong giới hạn khả năng của bài viết; chúng tôi chưa thể xác nhận chính xác.

Đây chỉ là những chia sẻ dựa trên kinh nghiệm và kiến thức hạn chế, nếu quý doanh nghiệp có thể tìm hiểu được thông tin cụ thể hơn về loại cỏ quý giá này – đừng ngại ngần liên hệ; và chia sẻ với chúng tôi nhé!

Hi vọng với những chia sẻ trên đây, bà con nhà nông; và các chủ doanh nghiệp đã có thêm được những thông tin thú vị về loại cỏ đuôi ngựa trong chăn nuôi; có thêm được kiến thức; và tìm ra được một phương pháp cải tiến chuồng trại gia cầm của cơ sở mình.

Nguồn: animaid.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bệnh phát sáng

Bệnh phát sáng ở tôm và cách xử lí

Bệnh phát sáng xảy ra quanh năm ở các loài tôm hùm, hổ khổng lồ, tôm thẻ, hổ khổng lồ… …
Xem Chi Tiết
Tôm càng xanh

Một số bệnh ở tôm càng xanh và cách phòng ngừa

Để có được nguồn tôm càng xanh giống đảm bảo chất lượng và số lượng, bạn cần làm tốt công …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu của bệnh đóng rong

Phương pháp phòng và trị bệnh đóng rong ở tôm sú

Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở vùng nước lợ Đồng bằng sông …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu phương thức nuôi cá chép giòn thương phẩm “chuẩn” nhất

Cá chép giòn ( Cyprinus carpio ) thực chất là cá chép mà chúng ta vẫn thường ăn. Sự khác …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết