Phương pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm, gia súc

Phương pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm, gia súc
6 phút, 0 giây để đọc.

Trong ngành chăn nuôi hiện nay, kháng sinh được dùng để phòng và trị bệnh, đồng thời được dùng như một chất kích thích tăng trưởng cho vật nuôi theo con đường bổ sung vào thức ăn. Kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi có tác dụng ức chế; và loại bỏ sự hoạt động của vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh cho đường tiêu hóa; và hô hấp trên động vật giai đoạn sơ sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh như một chất kích thích tăng trưởng thì lại gây hiện tượng kháng kháng sinh trên vật nuôi (gọi tắt là sự kháng thuốc).

An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề chưa bao giờ hạ nhiệt. Một trong số đó là dư lượng kháng sinh trong chăn nuôi – nguyên do gây nên những nguy hại vô cùng lớn cho sức khoẻ con người. Tuy nhiên, các giải pháp thay thế kháng sinh trong chăn nuôi truyền thống dường như vẫn chưa thể loại bỏ hoàn toàn thực trạng lạm dụng loại thuốc này cho vật nuôi.

Thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Theo khảo sát của Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn); năm 2017 vừa qua; tình trạng người chăn nuôi ở Vĩnh Phúc, Thái Nguyên sử dụng thuốc kháng sinh vẫn diễn ra thường xuyên tần suất từ 1 – 3 lần/tháng. Ngoài ra, người chăn nuôi còn sử dụng vắc – xin cho gia cầm quá liều lượng từ 1,5 – 2 lần so với khuyến cáo.

Theo khảo sát của Viện Sức khỏe môi trường; và phát triển bền vững; khoảng 50% số hộ cho biết họ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi từ lời khuyên cán bộ; bác sỹ thú y; người bán thuốc thú y; số còn lại sử dụng thuốc kháng sinh dựa trên kinh nghiệm. Các loại kháng sinh được nhiều cơ sở chăn nuôi sử dụng là: Amoxicillin, Tylosin, Tetracyclin, Lincomycin, Gentamycin, Tylosine, Enrofloxacin, Neomycin.

Thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Ở nước ta, vấn đề sử dụng quá liều hoặc lạm dụng thuốc kháng sinh ở các trang trại gia cầm; và lợn còn tệ hơn do thực trạng thực thi pháp luật; và giám sát sử dụng thuốc còn hạn chế. Đồng thời nhu cầu đạm động vật ngày càng tăng; Việt Nam hiện là một trong ba nước trong khu vực được dự đoán có tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh ở động vật nuôi tăng cao nhất trong giai đoạn 2010 – 2030.

Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Kháng sinh tồn dư trong thịt động vật; và thuỷ sản là một trong những vấn đề hàng đầu gây nguy hại cho sức khoẻ con người hiện nay. Nghe có vẻ “vô lý” nhưng trên thực tế; việc sử dụng “thụ động” kháng sinh qua thực phẩm có thể khiến bạn gặp phải những vấn đề sau:

Nhờn kháng sinh dễ mắc bệnh

“Nhờn” thuốc kháng sinh, dễ mắc các bệnh lý từ nhẹ như cảm mạo cho đến các loại virus; dịch bệnh mới (ebola,…). Tình trạng này có thể trở nên rất nghiêm trọng một khi kháng sinh cũ đã không có tác dụng với bạn trong khi loại mới chưa được phát minh.

Dễ mang mầm bệnh lên con người khi ăn chúng

Nông dân không thực hiện các giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi khiến gia súc; gia cầm lẫn thuỷ sản dần kháng lại kháng sinh; mang các mầm bệnh từ chúng lên con người (heo tai xanh, dịch hạch,…). Thậm chí bởi đã “tiến hoá”; các dạng virus này còn khiến chúng ta mắc bệnh nặng hơn.

Gây nguy hiểm cho người mẩm cảm

Thực phẩm tồn dư kháng sinh; hoá chất cấm gây nguy hiểm trực tiếp cho người mẩn cảm/dị ứng với kháng sinh.

Gây đột biến gen ở người

Các loại thuốc đặc biệt (dexametazon, tetracyclin,…) có thể dẫn đến đột biến gen, tăng trọng, ung thư, tim mạch,… ở người dùng. Theo bác sĩ Lokky Wai – đại diện WHO tại Việt Nam thì nghiêm trọng hơn, việc “nhờn” kháng sinh cũng có thể mang đến sự tử vong bởi một vết cắt rất nhỏ.

Theo thống kê của ngành nông nghiệp Việt Nam; có đến 75% kháng sinh trong ngành chăn nuôi xuất phát từ Trung Quốc; từ các loại được pháp lưu thông tới thuốc đã bị cấm. Bởi được buôn bán tự do; có không ít nhà nông vì lợi nhuận mà sử dụng các loại kháng sinh bị hạn chế càng khiến vấn đề an toàn thực phẩm gia tăng đến mức báo động.

Biết được những tác hại đó, nước ta đã cấm sử dụng kháng sinh trong nuôi từ năm 2018. Tuy nhiên, vì để chữa trị; và phòng bệnh cho vật nuôi; hầu như các biện pháp hạn chế/thay thế loại thuốc này đều đi vào bế tắc.

Các giải pháp thay thế/ hạn chế kháng sinh truyền thống

Các giải pháp thay thế/ hạn chế kháng sinh truyền thống

Các giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi hiện tại là:

  • Tuyên truyền cho người chăn nuôi những tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi – cho lợi nhuận của họ về lâu dài; và cả sức khoẻ của người sử dụng; hướng tới việc chỉ dùng kháng sinh cho mục đích chữa bệnh; và trong thời gian ngắn.
  • Siết chặt quy định mua – bán thuốc kháng sinh; truy xuất từ nhà cung cấp đến hộ dân sử dụng.
    Thành lập đường dây nóng tố cáo các cơ sở chăn nuôi, lò mổ sản xuất thịt thực phẩm lạm dụng thuốc.

*Ưu điểm: dễ thực hiện, có thể tuyên truyền đến toàn dân thông qua các kênh truyền hình – truyền thanh quốc gia.

*Bất cập: không có nhiều tác dụng bởi chúng chưa thể giải quyết tận gốc nguyên nhân khiến người dân phải dùng kháng sinh cho vật nuôi thường xuyên: lợi nhuận (tăng trọng, chữa bệnh và phòng bệnh).

Biện pháp sử dụng kháng sinh thảo dược

Việc sử dụng các loại thảo dược để phòng, chữa bệnh gia súc, gia cầm không phải là một phương pháp quá xa lạ. Đây cũng là một trong các giải pháp thay thế kháng sinh trong chăn nuôi được nhà nước hết sức ủng hộ. Tuy nhiên, bởi phải tìm kiếm những cây lá thuốc ít người biết; nhiều nhà nông vẫn tiếp tục bỏ qua phương án này mặc dù chúng rất khả quan về chi phí lẫn chất lượng thịt thành phẩm.

Trên đây là thực trạng về việc sử dụng kháng sinh; và các giải pháp thay thế kháng sinh trong chăn nuôi tốt nhất hiện nay mà bạn có thể cân nhắc. Không chỉ cải thiện chất lượng thịt thành phẩm, chúng cũng giúp các cơ sở chăn nuôi; sản xuất tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả. Hãy áp dụng ngay để bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng.

=> Bạn muốn tham khổ những tin tức khác về chăn nuôi hãy truy cập vào: https://jia.vn/

Nguồn: animaid.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Cách xử lý triệt để nhện đỏ bằng biện pháp sinh học

Cách xử lý triệt để nhện đỏ bằng biện pháp sinh học

Nhện đỏ là loài côn trùng gây hại và kháng thuốc rất mạnh. Nó có thể gây hại nặng nề …
Xem Chi Tiết
Sầu riêng bị rụng trái non nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục thế nào?

Sầu riêng bị rụng trái non nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục thế nào?

Nguyên nhân chính của bị rụng trái non là do cây sầu riêng ra chồi mạnh, thiếu dinh dưỡng và …
Xem Chi Tiết
Mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho cây trồng đơn giản bạn nên biết

Mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho cây trồng đơn giản bạn nên biết

Bài viết này JIA muốn chia sẻ đến bà con nhà nông mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho …
Xem Chi Tiết
Xử lý triệt để bệnh đốm trắng gây hại trên cây thanh long

Xử lý triệt để bệnh đốm trắng gây hại trên cây thanh long

Nỗi lo của bà con trồng thanh long ở Bình Thuận đó là bệnh đốm trắng. Bệnh đốm trắng thường …
Xem Chi Tiết
Cách phòng trừ và xử lý bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu

Cách phòng trừ và xử lý bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu

Bệnh chết chậm và biện pháp phòng bệnh trên cây hồ tiêu. Vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu thế …
Xem Chi Tiết
Các loại bênh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh

Các loại bệnh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh

Các loại bệnh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh cây trồng mà trang muốn chia sẻ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Các công việc cần làm trong việc cải tạo ao nuôi tôm

Trước khi bắt đầu mỗi vụ nuôi tôm, cần phải cải tạo ao đúng quy trình để đạt kết quả …
Xem Chi Tiết
Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bật mí ứng dụng tinh dầu oregano trong chăn nuôi gia cầm, gia súc hiệu quả

Bật mí ứng dụng tinh dầu oregano trong chăn nuôi gia cầm, gia súc hiệu quả

Các sản phẩm tinh dầu có nguồn gốc từ thiên nhiên luôn được mọi người thích sử dụng cho chăn …
Xem Chi Tiết
Cách nhận biết gia cầm bị thiếu vitamin và biện pháp khắc phục

Cách nhận biết gia cầm bị thiếu vitamin, khoáng chất và biện pháp khắc phục

Khi gà thiếu vitamin và khoáng chất không dẫn đến hậu quả ngay lập tức hay gây chết đột ngột, …
Xem Chi Tiết
Làm thế nào để bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng?

Làm thế nào để bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng?

Bổ sung Vitamin A, E vào khẩu phần ăn cho gia cầm trong môi trường nắng nóng mùa hè có …
Xem Chi Tiết
Acid hữu cơ là gì? Những lưu ý khi bổ sung vào thức ăn của gia cầm

Acid hữu cơ là gì? Những lưu ý khi bổ sung vào thức ăn của gia cầm

Acid hữu cơ và muối của chúng được sử dụng như là chất phụ gia trong thức ăn dùng cho …
Xem Chi Tiết
Những vai trò của vitamin A đối với gia cầm và cách bổ sung hiệu quả

Vai trò của vitamin A đối với gia cầm và cách bổ sung hiệu quả

Vitamin là 1 hợp chất hữu cơ mà gia cầm chỉ cần 1 lượng rất ít để cơ thể hoạt …
Xem Chi Tiết
Phương pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm, gia súc

Phương pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm, gia súc

Trong ngành chăn nuôi hiện nay, kháng sinh được dùng để phòng và trị bệnh, đồng thời được dùng như …
Xem Chi Tiết