Trung Quốc không còn là thị trường chính trong xuất khẩu nông sản Việt

4 phút, 21 giây để đọc.

Theo nhận định của chuyên gia tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB) đã nói rằng Trung Quốc đã không còn là thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam lớn nhất trong bối cảnh dịch bệnh covid bùng nổ

Việt Nam đã tìm ra các thị trường mới đầy tiềm năng

Thay vì chờ đợi thị trường Trung Quốc, ngành nông nghiệp của Việt Nam đã tìm các lối đi mới cho bản thân đó chính là các thị trường đầy tiềm năng như Mỹ, EU, Nhật Bản…

Tại Hội nghị toàn thể của Chương trình Hỗ trợ quốc tế (ISG) đã được tổ chức tài thành phố Hà Nội có chủ đề “Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong tình hình dịch bệnh COVID-19 đã có những cơ hội và thách thức gì”. Theo cố vấn cấp cao WB Hardwick Tchale cho rằng COVID-19 đã làm cho nhiều nguồn cung ứng nông sản bị đứt gãy, nhiều lương thực đội giá cao trong đó có cả giá gạo.

Ở một số quốc giá, giá lương thực có sự biến động mạnh điển hình như nước Argentina tăng 39%, nước Myanmar tăng 30%… Đối với các nước này; điều này chính là một sự thiệt thòi lớn nhưng đối với các nước xuất khẩu nông sản thì đây chính đó là một cơ hội tuyệt vời; đặc biệt là các mặt hàng nông sản của Việt Nam.

Việt Nam đã tìm ra các thị trường mới đầy tiềm năng

Trung Quốc không còn là thị trường xuất khẩu nông sản Việt lớn nhất

Ông Hardwick đã nói rằng việc đứt gãy hay sự gián đoạn của chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm của thế giới. Đặt biệt là các hoạt động như trồng trọt, chăn nuôi,… trong bối cảnh diễn biến phức tạp của COVID 19, đã khiến Trung Quốc không còn là thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam nữa.

Ngành nông sản Việt Nam đã tiếp cận nhanh; với các thị trường giàu tiềm năng và có yêu cầu cao như Mỹ, EU, Nhật Bản… Đây là cơ hội lớn của Việt Nam; đồng thời cũng yêu cầu Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng nông sản, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc…

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Quốc Doanh cho hay năm 2020; ngành nông nghiệp Việt Nam chịu tác động gấp ba. Đó là những tác động của biến đổi khí hậu; đại dịch COVID-19 và thiên tai.

Trung Quốc không còn là thị trường xuất khẩu nông sản Việt lớn nhất

Việt Nam đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi dịch bệnh của COVID 19

Dưới đây là những ảnh hưởng mà COVID 19 đã mang lại cho thị trường xuất khẩu của Việt Nam.

Xuất khẩu Việt Nam đã chịu ảnh hưởng bởi COVID 19

Theo Cục Thống kê thành phố; tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GRDP) chín tháng năm 2020 chỉ tăng 0,77% so với cùng kỳ năm 2019. Ðiều này cho thấy; kinh tế thành phố chịu tác động lớn từ đại dịch Covid-19, các DN vẫn chưa lấy lại được đà phục hồi như mong muốn. Qua hai lần khảo sát của Hiệp hội DN TP Hồ Chí Minh cho thấy; có đến 84% số DN thuộc hiệp hội gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh dẫn đến thị trường bị đứt gãy. Trong số này; có hơn 40% số DN có nguy cơ phải dừng hoạt động vì nguồn cung ứng nguyên liệu; vốn để duy trì sản xuất cạn kiệt, thị trường bị thu hẹp.

Xuất khẩu Việt Nam đã chịu ảnh hưởng bởi COVID 19

Giải pháp cho tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Ông Doanh cho rằng nhờ chủ động ứng phó và sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế; Việt Nam không bị thiếu hụt về sản lượng lương thực. Ngược lại; xuất khẩu nông sản, lương thực tiếp tục tăng. 

Trong tuyên bố chung tại hội nghị; ISG tăng cường hợp tác với Chính phủ Việt Nam về các giải pháp nhằm tăng khả năng chống chịu và phục hồi nông nghiệp; trong bối cảnh COVID-19. 

Trước mắt ưu tiên vào các vấn đề khuyến nghị chính sách phúc lợi xã hội và sinh kế của các hộ nông dân nhỏ; chính sách an ninh lương thực, năng lực chung của ngành nông nghiệp và chuỗi giá trị; của các sản phẩm nông nghiệp.

ISG cam kết hỗ trợ Việt Nam xây dựng lộ trình phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn; trong bối cảnh COVID-19 và quá trình phục hồi xanh. 

ISG cũng khẳng định hỗ trợ ngành nông nghiệp nâng cao năng lực tuân thủ tiêu chuẩn; chất lượng của các chủ thể trong chuỗi giá trị; để tiếp cận và đa dạng hóa thị trường toàn cầu. Phát triển ứng dụng nông nghiệp điện tử; bao gồm công nghệ số trong sản xuất, thương mại; khuyến nông và truy xuất nguồn gốc.

Có thể thay COVID 19 đã ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam. Hãy luôn truy cập vào website JIA để cập nhật các tin tức mới nhất về tình hình nông sản Việt.

Nguồn: tuoitre.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích của Betaine trong chăn nuôi gia súc có thể bạn chưa biết

Những lợi ích của Betaine trong chăn nuôi gia súc có thể bạn chưa biết

Nếu là một người trong ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc, gia cầm, chắc chắn bạn …
Xem Chi Tiết
Phương pháp phòng chống rét cho vật nuôi người dân cần thực hiện

Phương pháp phòng chống rét cho vật nuôi người dân cần thực hiện

Vật nuôi tốn nhiều năng lượng do phải chống rét, từ đó sẽ giảm sức đề kháng, dẫn đến nguy …
Xem Chi Tiết
Biện pháp chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão để chúng luôn khỏe

Biện pháp chăm sóc gia súc trong mùa mưa bão để chúng luôn khỏe

Mưa bão là yếu tố bất lợi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe gia súc, gia cầm; đồng thời …
Xem Chi Tiết
Phương pháp chăm sóc bò cái mới sinh một cách hiệu quả

Phương pháp chăm sóc bò cái mới sinh một cách hiệu quả

Để chăm sóc cũng như nuôi bò cái sinh sản, đặc biệt khi bò cái mới sinh đòi hỏi người …
Xem Chi Tiết
Những nguồn thức ăn và điều kiện sinh hoạt của dê nhà nông nên biết

Những nguồn thức ăn và điều kiện sinh hoạt của dê nhà nông nên biết

Chăn nuôi dê hiện nay phát triển mạnh ở nhiều địa phương bởi lẽ dê là loài động vật dễ …
Xem Chi Tiết
Top 8 giống cỏ nuôi lợn rừng năng suất cao, tốt nhất hiện nay

Top 8 giống cỏ nuôi lợn rừng năng suất cao, tốt nhất hiện nay

Ngày nay, nuôi lợn rừng ngày càng phát triển do nhu cầu về thịt lợn rừng tăng cao, đem lại …
Xem Chi Tiết