Chăn nuôi heo rừng thành công từ mô hình chăn nuôi dưới đây

Chăn nuôi heo rừng thành công từ mô hình chăn nuôi dưới đây
5 phút, 53 giây để đọc.

Trong mấy năm gần đây, mô hình chăn nuôi heo rừng thịt và sinh sản đang nở rộ ở nhiều vùng miền trên cả nước. Thịt heo rừng thơm ngon rất đặc trưng, nhiều nạc, ít mỡ, hàm lượng cholesterol thấp, dai và chắc nên rất được người tiêu dùng ưa chuộng.

So với nhiều giống lợn thịt khác thì thịt heo rừng hiện nay được ưa chuộng hơn và có giá cao cũng như ổn định hơn rất nhiều. Cùng tìm hiểu chăn nuôi heo rừng theo mô hình trang trại, với cách chăn nuôi gia súc đơn giản, nhưng với các điều kiện tự nhiên cơ bản, hoang dã sẽ giúp người nuôi heo rừng thành công.. Tất cả sẽ có trong bài viết này!.

Đặc điểm của lợn rừng (heo rừng)

Để nhận biết được heo rừng và có kỹ thuật nuôi heo rừng; chăm sóc đàn heo tốt hơn thì bà còn cần nắm bắt được đặc tính của chúng. Heo rừng thuần hóa gồm 2 nhóm giống: giống heo rừng mặt dài và giống heo rừng mặt ngắn. Heo rừng có thân hình nhỏ gọn, cân đối, chúng di chuyển nhanh nhẹn; một chân lông bao giờ cũng có 3 ngọn; lông mọc theo sống lưng.

Đặc điểm của lợn rừng (heo rừng)

Mỗi năm heo rừng thường đẻ 2 lứa và mỗi lứa từ 8 đến 12 con. Thời gian mang thai của lợn rừng trung bình tầm 4 tháng. Heo mới sinh có trọng lượng khoảng 0,5 – 0,8kg/con.

Heo rừng là giống rất dễ nuôi, có sức sống tốt, thời gian nuôi ngắn, sinh sản tốt. Đặc biệt chi phí đầu tư nuôi heo rừng không lớn; tiêu tốn ít thức ăn. Một con heo rừng trưởng thành có thể trọng 30 – 40kg đối với con cái và 55-70kg đối với con đực.

Hiện nay, giá lợn rừng giống F1 là 220.000đ/kg và lai tuyển chọn là 200.000đ/kg. Để được tư vấn chi tiết cũng như có giá tốt nhất; bà con vui lòng liên hệ theo số Hotline: 0914.098.119

Mô hình chăn nuôi heo rừng hiệu quả

Mô hình chăn nuôi heo rừng hiệu quả

Lựa chọn con giống

– Heo rừng thuần chủng: đây là giống heo hoang dã được con người thuần hóa; có hai nhóm: nhóm mặt dài và nhóm mặt ngắn.

– Heo rừng lai: đây là giống đã được cho lai tạo giữa giống heo rừng đực với heo nái địa phương để tạo ra thế hệ con lai có gen trội của cả bố và mẹ: có ưu điểm sức đề kháng cao; tăng khả năng thích nghi với môi trường sống tự nhiên, giảm bệnh tật.

Mô hình chăn nuôi heo rừng

Thường thì mọi người hay chăn nuôi heo rừng theo hình thức khá đơn giản; tuy nhiên nếu nuôi theo mô hình thì phải bố trí sao cho phù hợp với một số đặc điểm và tập tính của heo rừng. Nên chọn chỗ đất cao ráo; có trồng nhiều cây để tạo bóng mát; đặc biệt cần có nguồn nước sạch để cung cấp nước uống cho vật nuôi; duy trì hệ thực vật rừng và giữ được độ ẩm thích hợp. Bên cạnh đó cần xây dựng hàng rào bao quanh chắc chắn, có thể vây lưới xung quanh thành những vườn nuôi tự nhiên, có móng dựng kiên cố. Lưu ý khu chuồng trại phải cách xa khu dân cư và ồn ào vì heo rừng rất sợ tiếng ồn.

Chuồng nuôi heo phải luôn thông thoáng, sạch sẽ, có mái che, cao khoảng trên 2,5m, nền là đất tự nhiên, có độ dốc dao động 2-3%, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, tránh mưa hắt, gió lùa vào chuồng để heo không bị bệnh…

Nếu chăn nuôi heo rừng nái làm giống thì đến thời kỳ sinh nở nên làm ổ úm cho heo con, có đèn để sưởi ấm khi nhiệt độ môi trường xuống thấp.

Chuồng trại nuôi heo rừng theo mô hình phải có hàng rào kiên cố bao quanh.

Cách chăn nuôi heo rừng

Vì là giống heo rừng nuôi thuần chủng nên chế độ ăn cho heo phải được nghiên cứu kỹ lưỡng; nên thường xuyên thay đổi khẩu phần hằng ngày. Khi cho heo ăn phải đúng giờ; mỗi ngày 2 lần vào sáng và chiều; ngoài ra cần cung cấp đủ nguồn nước sạch. Nếu muốn chất lượng heo rừng ở mức tốt nhất thì khi phải điều chỉnh trọng lượng tăng trưởng sao cho mỗi tháng lợn chỉ tăng từ 2 – 2,5kg/con, nếu ít hơn thì lợn sẽ bị gầy, nếu tăng nhanh thì thịt sẽ nhiều mỡ, mất đi độ dai, giòn.

Lưu ý, ở giai đoạn heo con một tuần tuổi cần được tiêm chích để bổ sung chất sắt; khi đến 1 tháng tuổi thì bắt đầu cho heo con tập ăn thức ăn tinh; nên được nấu chín để dễ hấp thụ. Đến khi được 2 tháng tuổi, heo con sẽ được tách mẹ và đưa sang chuồng rộng nối liền với sân vườn.

Chi phí đầu tư xây dựng mô hình

– Nên nuôi thử nghiệm trước khi tiến hành nuôi trên mô hình rộng. Bạn chỉ cần đầu tư 2 con lợn nái và 1 con lợn đực giống. Chọn loại lợn rừng giống trọng lượng từ 8 – 15kg; hoặc trọng lượng từ 16 – 20kg; còn heo nái giống cũng có trọng lượng tương tự.

– Cần tận dụng nguồn thức ăn xanh và sạch nên trồng sẵn để tự phục vụ như rau, củ, quả, thức ăn tinh bột, chiếm khoảng 10% chi phí.

Hiệu quả kinh tế cao

Lợn nái mỗi năm sẽ cho đẻ 2 lứa, mỗi lứa khoảng từ 7 – 12 con. Heo con nuôi đến 3 tháng tuổi nếu đạt trọng lượng ở mức 10 kg thì có thể đem bán giống với giá trung bình khoảng 200.000 đồng/kg tùy từng thời điểm. Nếu nuôi heo thịt thì khi heo có trọng lượng đạt hơn 30 kg sẽ bắt đầu bán; và nuôi trong 2 năm thì heo mới đạt tới trọng lượng 60 kg; giá bán dao động 130 – 150.000 đồng/kg hơi. Mô hình chăn nuôi heo rừng có thể được xem là mô hình.

Hiệu quả kinh tế cao

Tóm lại

Trên đây là mô hinh chăn nuôi heo rừng đã được triển khai và áp dụng thành công tại nhiều trang trại. Nắm rõ đặc điểm sinh sống và phát triển của loài lợn rừng này; cộng với việc áp dụng đúng các kỹ thuật đã được hướng dẫn, chắc chắn đàn lợn rừng sẽ đạt năng suất cao.

Mong rằng với những gì JIA đã chia sẻ sẽ giúp ích cho bà con trong việc tiếp cận mô hình chăn nuôi và giống vật nuôi còn khá mới mẻ này. Chúc bà con gặp nhiều thuận lợi và thành công!

Nguồn: kythuatnuoitrong.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

dâu tây

Top 7 cây trồng ngắn ngày đem lại hiệu quả, năng suất cao

Cây trồng ngắn ngày là cây chỉ sinh trưởng từ một đến hai năm là hoàn thành vòng đời. Cây …
Xem Chi Tiết
ra hoa đậu quả

Giải pháp giúp tăng tỷ lệ ra hoa đậu quả cho cây trồng

Công nghệ xử lý ra hoa giúp ra hoa tập trung, nâng cao tỷ lệ thụ phấn, đậu trái. Ngăn …
Xem Chi Tiết
xoài

Hướng dẫn cách chăm sóc cây xoài trước khi thu hoạch

Để chăm sóc xoài cho thu hoạch đạt chất lượng cao; mẫu mã đẹp và hạn chế tối đa tỷ …
Xem Chi Tiết
ổi

Mô hình trồng ổi VietGap đem lại nguồn doanh thu cao cho người dân

Từ khi HTX nông nghiệp sạch Nam Vũ được thành lập; 20 hộ dân ở  xã Liên Mạc (Thanh Hà, …
Xem Chi Tiết
nấm rơm

Bí quyết trồng nấm rơm trong nhà mang lại hiệu quả cao

Nghề trồng nấm rơm đã có từ rất lâu, nghề phù hợp với điều kiện hầu hết các hộ nông …
Xem Chi Tiết
quýt

Thu vài tỉ đồng nhờ phương pháp trồng quýt bằng nước cốt cá tươi

Một trong những bí quyết trồng quýt “lạ mà hay” của anh nông dân Nguyễn Khánh Nam (46 tuổi), ngụ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bí quyết nuôi cá tai tượng hiệu quả, đạt chất lượng

Cá tai tượng hay còn gọi là Tài Phát là một loài các có giá trị kinh tế cao, là món …
Xem Chi Tiết
Bệnh phát sáng

Bệnh phát sáng ở tôm và cách xử lí

Bệnh phát sáng xảy ra quanh năm ở các loài tôm hùm, hổ khổng lồ, tôm thẻ, hổ khổng lồ… …
Xem Chi Tiết
Tôm càng xanh

Một số bệnh ở tôm càng xanh và cách phòng ngừa

Để có được nguồn tôm càng xanh giống đảm bảo chất lượng và số lượng, bạn cần làm tốt công …
Xem Chi Tiết
Dấu hiệu của bệnh đóng rong

Phương pháp phòng và trị bệnh đóng rong ở tôm sú

Tôm sú (Penaeus monodon) là đối tượng nuôi quan trọng và phổ biến ở vùng nước lợ Đồng bằng sông …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết về phương pháp nuôi ốc hương thương phẩm

Ốc hương là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, rất được ưa chuộng ở trong nước …
Xem Chi Tiết

Phương pháp nuôi và gây giống cá thát lát giúp cá tăng trưởng tốt

Cá thát lát có chất thịt ngon, có thể chế biến được nhiều món ăn phục vụ nhu cầu tiêu …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết