Bệnh thán thư, tảo đỏ trên cây tiêu và biện pháp phòng bệnh bạn nên biết

Bệnh thán thư, tảo đỏ trên cây Tiêu và biện pháp phòng bệnh bạn nên biết
5 phút, 12 giây để đọc.

Bệnh thán thư, tảo đỏ trên cây Tiêu và biện pháp phòng bệnh mà trang muốn chia sẻ đến với các bạn.

Tổng quan về cây tiêu

Tổng quan về cây tiêu

Hồ tiêu ( cây tiệu) là một loại dây leo, thân dài, nhẵn không mang lông, bám vào các cây khác bằng rễ. Thân mọc cuốn; mang lá mọc cách. Lá như lá trầu không; nhưng dài và thuôn hơn. Có hai loại nhánh: một loại nhánh mang quả; và một loại nhánh dinh dưỡng, cả hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Đối chiếu với lá là một cụm hoa hình đuôi sóc. Khi chín; rụng cả chùm. Quả hình cầu nhỏ, chừng 20-30 quả trên một chùm; lúc đầu màu xanh lục, sau có màu vàng, khi chín có màu đỏ. Từ quả này có thể thu hoạch được hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ; hồ tiêu xanh và hồ tiêu đen.

Ở Việt Nam:

  • Hồ tiêu được trồng vào khoảng thế kỷ 17 ở vùng Hà Tiên, Phú Quốc…
  • Năm 1990, Việt Nam tham gia vào thị trường xuất khẩu hồ tiêu thế giới.
  • Việt Nam đã và đang gia tăng diện tích trồng hồ tiêu từ 36.106 Ha vào năm 2001 lên đến 57.000ha thu hoạch năm 2015, Hiện nay, diện tích hồ tiêu của cả nước đã đạt trên 79.000 ha, trong đó, các tỉnh Tây Nguyên chiếm 51,6%, các tỉnh Đông Nam Bộ chiếm 39,6% diện tích hồ tiêu của cả nước.
  • Năng suất hồ tiêu ở Việt Nam cao nhất thế giới, Năng suất trung bình của Việt Nam ở con số > 2.0 tấn/ha (hồ tiêu khô).
  • Hồ tiêu của Việt Nam được xuất khẩu chủ yếu dưới dạng tiêu đen, tiêu trắng và được xuất khẩu sang hơn 80 nước.
  • Hiện nay Việt Nam đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu hàng năm.

Hai bệnh làm cho cây Tiêu và biện pháp phòng bệnh

Bệnh thán thư

Bệnh thán thư

Nguyên nhân: Do nấm Collectotrichum gloeosporioides gây ra.

Biểu hiện:

Nấm thán thư làm cho lá hồ tiêu có đốm lớn màu vàng nhạt, sau hoá nâu và đen dần; rìa vết bệnh có quầng đen. Bệnh thường xuất hiện ở chót và mép lá.

Bệnh làm cho rụng lá, làm khô cành, rụng đốt, hạt bị khô đen, lép rụng quả.

Phòng và trị bệnh:

Sau khi thu hoạch xong chúng ta tiến hành rửa vườn bằng cách phun các loại thuốc như: dung dịch Boóc-đô (Bordaux); MANCOZEB 80WP,COC 85WP, CARBENDAZIM 80WP….

Khi cây tiêu đang có trái nên dùng các thuốc sau để phun: MANCOZEB 80WP, CARBENDAZIM 80WP, METALAXYL …

Cung cấp đầy đủ và cân đối dinh dưỡng đa, trung, vi lượng cho cây, đặc biệt dùng các chế phẩm sinh học giúp hạn chế bệnh; và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây.

Bệnh tảo đỏ

Bệnh tảo đỏ

Nguyên nhân: Do tảo Cephaleuros viescens  gây ra.

Biểu hiện:

Là những đốm màu nâu xám có kích thước từ 1-5mm ở phía trên lá tiêu và mặt hướng ánh sáng của trái tiêu còn xanh, gây giảm quang hợp của lá; gây thối trái làm biến dạng hạt tiêu khô sau thu hoạch, gây bong tróc vỏ hạt và để lại vết thâm đen trên hạt tiêu sọ.

Phòng và trị bệnh:

Bệnh thường phát triển khi vườn cây có độ ẩm cao, vì vậy phải tạo cho vườn tiêu thông thoáng; thoát nước tốt, bón phân cân đối giữa hoá học; và hữu cơ sinh học. Sau khi thu hoạch tiến hành rửa vườn và khi bị bệnh ta dùng các loại thuốc gốc đồng như Boóc-đô(Bordaux), COC 85WP, VIDOC 80WP….

>>> Xem thêm các bài viết về phòng bệnh cây trồng

Có thể dùng chế phẩm sinh học để ngăn ngừa bệnh

Công dụng:

 Cây sinh trưởng phát triển tốt, giảm chi phi phân bón, tăng năng suất, chất lượng, giảm rụng quả sinh lý, hạn chế sâu bệnh đặc biệt những bệnh do nấm gây ra.

Tiêu ứng dụng Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái tại nhà anh Trần Văn Nhinh (Lâm Hà – Lâm Đồng)

Quy trình sử dụng:

Tưới gốc: Dùng 5ml chế phẩm pha với 5 lít nước, tưới đều cho 2 gôc/trụ tiêu sau đó tưới giữ ẩm cho cây

Phun lên lá: 100 ml SP pha với 200-250 lít nước, phun đều lên 2 mặt lá của trụ tiêu, phun lướt, không phun đi phun lại nhiều lượt trong cùng thời điểm, phun hết lại pha.

Phun các thời kỳ sau:

  • Thời kỳ phát triển thân lá: Sau khi trồng, cây bước vào giai đoạn phát triển, phun 15-20 ngày/lượt.
  • Thời kỳ trước khi ra hoa 1 tháng: Phun 1-2 lần
  • Thời kỳ đậu quả non: Phun 2-3 lượt. Mỗi lần cách nhau 10-15 ngày
  • Thời kỳ phát triển quả đến thu hoạch: 20-25 ngày phun 1 lượt.

Ngoài ra chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái còn được sử dụng trên nhiều đối tượng cây trồng vật nuôi khác nhau đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Có thể nói chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái là người bạn đồng hành của nhà nông, một giải pháp toàn diện và hiệu quả góp phần tạo ra một nền nông nghiệp hữu cơ bền vững. Có thể xem thêm các bài viết tại JIA

Nguồn: vuonsinhthaitrungviet.com

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

đậu tương

Học hỏi cách ủ phân đậu tương để bón cho cây trồng

Phân hóa học sử dụng trong một thời gian dài, sẽ làm cho đất trở nên thoái hóa, chai cứng …
Xem Chi Tiết
khoai lang

Hướng dẫn cách sử dụng chế phẩm sinh học A4 cho khoai lang

Khoai lang nếu trồng đúng kỹ thuật, cách bón phân và chăm sóc hợp lý sẽ đạt được năng suất …
Xem Chi Tiết
mít

Tìm hiểu cách sử dụng phân bón lá sinh học cho cây mít

Mít là loại cây dễ tính được trồng nhiều nơi. Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy …
Xem Chi Tiết
dưa hấu

Chia sẻ phương pháp phòng ngừa bọ trĩ gây hại dưa hấu

Bọ trĩ là một căn bệnh rất nguy hiểm và phổ biến với nhà nông. Chúng thường xâm hại lúa, …
Xem Chi Tiết
cà chua

Làm thế nào để trồng và chăm sóc cây cà chua tạo nên năng suất cao?

Cây cà chua có tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller, có nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ chế biến, tùy …
Xem Chi Tiết
chanh

Khám phá phương pháp phòng trị nhện đỏ gây hại đến cây chanh

Cây chanh là một trong những loại cây ăn quả truyền thống của người dân Việt Nam. Nó là một …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết
Sức khỏe cá phải đảm bảo được theo dõi

Những quy trình phòng trị bệnh cá rô phi nuôi lồng, bè tại hồ Sơn La

Một số bệnh như chảy máu, bệnh viêm đường ruột, nấm da và bệnh trùng bánh xe thường được tìm …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Những lợi ích tuyệt vời của tỏi trong chăn nuôi gia cầm

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh ở vật nuôi, ứng dụng các loại cây cỏ thiên nhiên có …
Xem Chi Tiết
[Bật mí] Vỏ cây liễu - Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

[Bật mí] Vỏ cây liễu – Bài thuốc mới trong chăm sóc gia cầm

Vỏ cây liễu từ lâu đã là một dược phẩm hỗ trợ điều trị nhiều bệnh ở người, tuy nhiên, …
Xem Chi Tiết
Bồ công anh - Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh – Bí quyết chăn nuôi gia cầm hiệu quả và cho năng suất cao

Bồ công anh là một loài hoa dại được yêu thích ở Việt Nam bởi vẻ ngoài dịu dàng, thanh …
Xem Chi Tiết
Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Công dụng khi sử dụng cao atiso cho gia cầm bạn nên biết

Vật nuôi sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên …
Xem Chi Tiết
Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Một số biện pháp chăm sóc gia cầm vào mùa đông hiệu quả nhất

Bước vào lạnh, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi thất thường khiến cho dịch bệnh bùng phát và lây …
Xem Chi Tiết
5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

5 Phương pháp chăn nuôi gia cầm, gia súc vào thời điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vi rút phát triển và gây bệnh cho …
Xem Chi Tiết