Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ
4 phút, 17 giây để đọc.

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao thấp. Khi bị nhiễm bệnh, tôm sẽ sinh trưởng rất chậm, ảnh hưởng lớn đến sản lượng và chất lượng tôm nên việc thu hoạch thất thu là đương nhiên. Hôm nay chúng tôi chia sẻ cùng bà con bệnh đục thủy tinh thể tôm sú để bà con cùng nắm tay và áp dụng khi bệnh xảy ra. 

Nguyên nhân của bệnh đục cơ

Nguyên nhân của bệnh đục cơ

Chúng ta có 4 nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đục cơ ở tôm như sau:

Đục cơ kết hợp với công thân do nhiệt độ: Khi sử dụng nhá, vó để kiểm tra tôm và thức ăn, khi nhắc vó lên, tôm búng mạnh, gặp nhiệt độ cao làm tôm chị cong thân và trắng ở phần đuôi, khi thả xuống lại ao, tôm không thể tự giãn người ra lại, gây bệnh. Hoặc khi tắt tất cả quạt khí rồi sau đó bật quạt chạy trở lại làm tôm bị giật mình, lúc này nhiều con sẽ nhảy lên mặt nước và tiếp xúc với nhiệt độ, làm cong thân, trắng đục.

Đục cơ do quá trình vận chuyển hoặc sang ao: Khi kéo lưới để bắt tôm cho mục đích chuyển sang ao mới, một số tôm sẽ bị sốc, lúc này một phần hay toàn bộ cơ thịt của nó sẽ bị trắng đục, hoặc thỉnh thoảng có sự pha lẫn giữa màu trắng và màu tối khác thường, như màu cam hoặc đỏ hồng, gây nên bệnh đục cơ.

Đục cơ do hàm lượng Oxy thấp: Việc không lắp đủ các dàn quạt khí tương ứng trọng lượng tôm trong ao, khiến lượng Oxy trong ao nuôi thiếu hụt, làm tôm dễ mắc bệnh.

Đục cơ do bệnh: với ao nuôi có độ mặn tương đối cao (25 – 35‰), khi ao bị ô nhiễm sẽ tạo nên vi bào tử trùng (Microsporidian) gây nên bệnh đục cơ. Ngoài ra, tôm nhiễm virus IMNV (Infectiuos Myonecrosis Virus) cơ thể cũng chuyển sang trắng đục

Triệu chứng của bệnh

Triệu chứng của bệnh

Phần cơ đuôi trở nên trắng đục, sau đó lan dần khắp cơ thể. Có khi xuất hiện đốm đen rồi ăn vào thân trông như đục cơ. Nếu không phát hiện điều trị kịp thời. Tôm sẽ trở nên nặng hơn và lây lan bầy đàn và gây hoại tử và đỏ ở phần cơ. Tôm chết và rớt đáy tỷ lệ từ thấp dần lên cao.

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Trước khi thả tôm người nuôi cần cải tạo ao thật kỹ lượng. Chọn tôm giống chất lượng không mang mầm bệnh.

Duy trì mực nước ao ở mức 1.2 – 1.5m và tránh bắt tôm khỏi ao vào những ngày nắng nóng. Hoặc giá rét để tôm không bị sốc nhiệt.

Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

>> Xem thêm tại Phòng bệnh thủy sản

Khi cho tôm ăn người nuôi nên trộn thêm các Vitamin và khoáng chất để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Giúp tôm khỏe mạnh đề kháng tốt. Có thể sử dụng MUTI VITAMIN-C và BEST MINERAL của Delta để trộn vào khẩu phần ăn của tôm trong suốt quá trình nuôi. Đặc biệt BEST MINERAL sẽ bổ sung hiệu quả khoáng chất cần thiết giúp tôm ngừa cong thân đục cơ hiệu quả. Người nuôi có thể tạt trực tiếp sản phẩm này xuống ao nuôi: 1 lít/ 1000-2000 m3 nước.

Kiểm soát màu nước và gây màu nước trong ao khi cần thiết giúp tăng chất dinh dưỡng. Tạo thức ăn tự nhiên cho tôm nuôi.

Trên đây là vài điều cần biết về bệnh đục cơ không chỉ riêng tôm sú và các loại tôm nuôi hiện nay. Với những kinh nghiệm về cách phòng. Và trị bệnh trên sẽ giúp bà con phòng ngừa được bệnh đục cơ hiệu quả!

Phân biệt bệnh hoại tử và đục cơ

Bệnh đục cơ: thường bắt đầu xuất hiện tôm thẻ 10 ngày tuổi cho đến trưởng thành. Biểu hiện phần mô cơ chạy dọc theo cơ thể tôm trở nên trắng đục kèm theo hiện tượng cong thân. Bệnh này nếu không can thiệp kịp thời có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tôm thẻ. Bệnh này do thiếu một số khoáng chất thiết yếu trong nước dẫn đến đục cơ và cong thân.

Bệnh hoại tử cơ: Bệnh hoại tử cơ do Infectious myonecrosis virus (IMNV) gây ra.

Thường xuất hiện giai đoạn tôm thẻ trên 45 ngày tuổi. Hiện tượng ban đầu phần cơ đuôi trở nên trắng đục sau đó lan dần khắp cơ thể. Ở mức độ nặng có thể dẫn đến hiện tượng hoại tử và đỏ ở phần cơ này. Tôm chết và rớt đáy với tỷ lệ khá cao. Bệnh này hiện nay chưa có thuốc trị, chỉ phòng ngừa là chính.

Hi vọng JIA đã mang lại cho quý bà con nhiều thông tin hữu ích. Cảm ơn đã theo dõi bài viết của chúng tôi.

Nguồn: bacsinhanong.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Cách xử lý triệt để nhện đỏ bằng biện pháp sinh học

Cách xử lý triệt để nhện đỏ bằng biện pháp sinh học

Nhện đỏ là loài côn trùng gây hại và kháng thuốc rất mạnh. Nó có thể gây hại nặng nề …
Xem Chi Tiết
Sầu riêng bị rụng trái non nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục thế nào?

Sầu riêng bị rụng trái non nguyên nhân do đâu? Cách khắc phục thế nào?

Nguyên nhân chính của bị rụng trái non là do cây sầu riêng ra chồi mạnh, thiếu dinh dưỡng và …
Xem Chi Tiết
Mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho cây trồng đơn giản bạn nên biết

Mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho cây trồng đơn giản bạn nên biết

Bài viết này JIA muốn chia sẻ đến bà con nhà nông mẹo phòng trừ dịch bệnh gây hại cho …
Xem Chi Tiết
Xử lý triệt để bệnh đốm trắng gây hại trên cây thanh long

Xử lý triệt để bệnh đốm trắng gây hại trên cây thanh long

Nỗi lo của bà con trồng thanh long ở Bình Thuận đó là bệnh đốm trắng. Bệnh đốm trắng thường …
Xem Chi Tiết
Cách phòng trừ và xử lý bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu

Cách phòng trừ và xử lý bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu

Bệnh chết chậm và biện pháp phòng bệnh trên cây hồ tiêu. Vậy chúng ta cùng nhau tìm hiểu thế …
Xem Chi Tiết
Các loại bênh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh

Các loại bệnh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh

Các loại bệnh gây hại cho dưa hấu và biện pháp phòng bệnh cây trồng mà trang muốn chia sẻ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Các công việc cần làm trong việc cải tạo ao nuôi tôm

Trước khi bắt đầu mỗi vụ nuôi tôm, cần phải cải tạo ao đúng quy trình để đạt kết quả …
Xem Chi Tiết
Phương pháp phòng và trị bệnh đục cơ

Các nguyên nhân và cách phòng bệnh đục cơ ở tôm sú

Bệnh đục cơ là một bệnh phát triển dựa trên mật độ tôm cao trong ao và độ mặn ao …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng ăn mòn xuất hiện

Biện pháp trị và phòng bệnh vỏ tôm bị mòn kitin

Bệnh vỏ tôm bị mòn kitin là bệnh do vi khuẩn. Nó có thể làm hỏng vỏ tôm,Vỏ mềm và …
Xem Chi Tiết
Nguyên nhân dẫn đến bệnh cong thân

Phòng trị bệnh cong thân xuất hiện ở tôm

Bệnh cong thân tôm thường xuất hiện ở lứa tuổi 20 – 30 ngày ở những ao nghèo dinh dưỡng, …
Xem Chi Tiết
Những triệu chứng của bệnh

Phòng chống bệnh hoại tử cục bộ ở tôm bà con nên nắm rõ

Trong số các bệnh thường gặp ở tôm, bệnh hoại tử là bệnh thường gặp ở tôm và là bệnh …
Xem Chi Tiết

Bệnh mềm vỏ ở tôm và các biện pháp phòng tránh

Bệnh phù thũng hay còn gọi là mềm vỏ ở tôm thường biểu hiện bằng các triệu chứng sau: vỏ …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bật mí ứng dụng tinh dầu oregano trong chăn nuôi gia cầm, gia súc hiệu quả

Bật mí ứng dụng tinh dầu oregano trong chăn nuôi gia cầm, gia súc hiệu quả

Các sản phẩm tinh dầu có nguồn gốc từ thiên nhiên luôn được mọi người thích sử dụng cho chăn …
Xem Chi Tiết
Cách nhận biết gia cầm bị thiếu vitamin và biện pháp khắc phục

Cách nhận biết gia cầm bị thiếu vitamin, khoáng chất và biện pháp khắc phục

Khi gà thiếu vitamin và khoáng chất không dẫn đến hậu quả ngay lập tức hay gây chết đột ngột, …
Xem Chi Tiết
Làm thế nào để bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng?

Làm thế nào để bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng?

Bổ sung Vitamin A, E vào khẩu phần ăn cho gia cầm trong môi trường nắng nóng mùa hè có …
Xem Chi Tiết
Acid hữu cơ là gì? Những lưu ý khi bổ sung vào thức ăn của gia cầm

Acid hữu cơ là gì? Những lưu ý khi bổ sung vào thức ăn của gia cầm

Acid hữu cơ và muối của chúng được sử dụng như là chất phụ gia trong thức ăn dùng cho …
Xem Chi Tiết
Những vai trò của vitamin A đối với gia cầm và cách bổ sung hiệu quả

Vai trò của vitamin A đối với gia cầm và cách bổ sung hiệu quả

Vitamin là 1 hợp chất hữu cơ mà gia cầm chỉ cần 1 lượng rất ít để cơ thể hoạt …
Xem Chi Tiết
Phương pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm, gia súc

Phương pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm, gia súc

Trong ngành chăn nuôi hiện nay, kháng sinh được dùng để phòng và trị bệnh, đồng thời được dùng như …
Xem Chi Tiết